![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.80 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý thuộc bài giảng hệ thống thông tin quản lý, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc nghiên cứu các nội dung sau: khái niệm chung; hệ thống thông tin trong hoạt động quản lý tổ chức, doanh nghiệp; các dạng hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Bộ môn: Công nghệ thông -n Khoa: Hệ thống thông -n kinh tế 1 Chương 1: Tổng quan về hệ thống -n quản lý 1.1. Khái niệm chung 1.1.1. Dữ liệu và thông -n 1.1.2. Hệ thống 1.1.3. Hệ thống thông -n 1.1.4. Hệ thống thông -n quản lý 1.2. Hệ thống thông -n trong hoạt động quản lý của tổ chức, doanh nghiệp 1.3. Các dạng hệ thống thông -n quản lý trong doanh nghiệp 2 Chương 1: Tổng quan về hệ thống :n quản lý 1.1. Khái niệm chung 1.2. Hệ thống thông -n trong hoạt động quản lý của tổ chức, doanh nghiệp 1.3. Các dạng hệ thống thông -n quản lý trong doanh nghiệp 3 1.1.1. Dữ liệu và thông -n a. Dữ liệu (Data) – Dữ liệu là các giá trị phản ánh về sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. – Dữ liệu là các giá trị thô, chưa có ý nghĩa với người sử dụng. Có thể là một tập hợp các giá trị mà không biết được sự liên hệ giữa chúng • Ví dụ: Nguyễn Văn Nam, 845102, 14 / 10 / 02, 18 – Dữ liệu có thể biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau (âm thanh, văn bản, hình ảnh, v.v...) 4 1.1.1. Dữ liệu và thông -n b. Thông tin (Informa:on) – Thông -n là ý nghĩa được rút ra từ dữ liệu thông qua quá trình xử lý (phân ech, tổng hợp, v.v..), phù hợp với mục đích cụ thể của người sử dụng. – Thông tin có thể gồm nhiều giá trị dữ liệu được tổ chức sao cho nó mang lại một ý nghĩa cho một đối tượng cụ thể, trong một ngữ cảnh cụ thể. • Ví dụ với dữ liệu trên có thông tin như sau:Thủ kho Nguyễn Văn Nam xuất mặt hàng có danh mục là 845102 vào ngày 14/10/ 02 với số lượng 18. 5 1.1.1. Dữ liệu và thông -n • Thông -n giá trị có các đặc điểm : -‐ Chính xác, xác thực -‐ Đầy đủ, chi -ết -‐ Rõ ràng (dễ hiểu) -‐ Đúng lúc, thường xuyên -‐ Thứ tự, có liên quan -‐ ... 6 1.1.1. Dữ liệu và thông -n c. Phân biệt dữ liệu và thông -n – Thông -n = Dữ liệu + Xử lý – Xử lý thông -n ~ Xử lý dữ liệu 7 1.1.2. Hệ thống a. Khái niệm – Hệ thống là một tập hợp có tổ chức gồm nhiều phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới một mục -êu chung. – Ví dụ • Khái niệm hệ thống được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày: Hệ thống giao thông, hệ thống truyền thông, hệ thống các trường đại học v.v.. – Phần tử có thể là vật chất hoặc phi vật chất: Con người, máy móc, thông -n, dữ liệu, phương pháp xử lý, qui tắc, quy trình xử lý. 8 1.1.2. Hệ thống b. Hệ thống mở và đặc trưng của hệ thống mở • Hệ thống mở: có tương tác với môi trường >< Hệ thống đóng: không tương tác với môi trường (chỉ có trên lý thuyết). • Mục :êu của hệ thống là lý do tồn tại của hệ thống. Để đạt được mục -êu, hệ thống tương tác với môi trường bên ngoài của nó (các thực thể tồn tại bên ngoài hệ thống) 9 1.1.2. Hệ thống • Đặc trưng của hệ thống mở – Hệ thống chấp thuận các đầu vào, biến đổi theo các phương thức đã định để tạo kết quả đầu ra. Đầu vào Xử lý Đầu ra Phản hồi 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Bộ môn: Công nghệ thông -n Khoa: Hệ thống thông -n kinh tế 1 Chương 1: Tổng quan về hệ thống -n quản lý 1.1. Khái niệm chung 1.1.1. Dữ liệu và thông -n 1.1.2. Hệ thống 1.1.3. Hệ thống thông -n 1.1.4. Hệ thống thông -n quản lý 1.2. Hệ thống thông -n trong hoạt động quản lý của tổ chức, doanh nghiệp 1.3. Các dạng hệ thống thông -n quản lý trong doanh nghiệp 2 Chương 1: Tổng quan về hệ thống :n quản lý 1.1. Khái niệm chung 1.2. Hệ thống thông -n trong hoạt động quản lý của tổ chức, doanh nghiệp 1.3. Các dạng hệ thống thông -n quản lý trong doanh nghiệp 3 1.1.1. Dữ liệu và thông -n a. Dữ liệu (Data) – Dữ liệu là các giá trị phản ánh về sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. – Dữ liệu là các giá trị thô, chưa có ý nghĩa với người sử dụng. Có thể là một tập hợp các giá trị mà không biết được sự liên hệ giữa chúng • Ví dụ: Nguyễn Văn Nam, 845102, 14 / 10 / 02, 18 – Dữ liệu có thể biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau (âm thanh, văn bản, hình ảnh, v.v...) 4 1.1.1. Dữ liệu và thông -n b. Thông tin (Informa:on) – Thông -n là ý nghĩa được rút ra từ dữ liệu thông qua quá trình xử lý (phân ech, tổng hợp, v.v..), phù hợp với mục đích cụ thể của người sử dụng. – Thông tin có thể gồm nhiều giá trị dữ liệu được tổ chức sao cho nó mang lại một ý nghĩa cho một đối tượng cụ thể, trong một ngữ cảnh cụ thể. • Ví dụ với dữ liệu trên có thông tin như sau:Thủ kho Nguyễn Văn Nam xuất mặt hàng có danh mục là 845102 vào ngày 14/10/ 02 với số lượng 18. 5 1.1.1. Dữ liệu và thông -n • Thông -n giá trị có các đặc điểm : -‐ Chính xác, xác thực -‐ Đầy đủ, chi -ết -‐ Rõ ràng (dễ hiểu) -‐ Đúng lúc, thường xuyên -‐ Thứ tự, có liên quan -‐ ... 6 1.1.1. Dữ liệu và thông -n c. Phân biệt dữ liệu và thông -n – Thông -n = Dữ liệu + Xử lý – Xử lý thông -n ~ Xử lý dữ liệu 7 1.1.2. Hệ thống a. Khái niệm – Hệ thống là một tập hợp có tổ chức gồm nhiều phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới một mục -êu chung. – Ví dụ • Khái niệm hệ thống được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày: Hệ thống giao thông, hệ thống truyền thông, hệ thống các trường đại học v.v.. – Phần tử có thể là vật chất hoặc phi vật chất: Con người, máy móc, thông -n, dữ liệu, phương pháp xử lý, qui tắc, quy trình xử lý. 8 1.1.2. Hệ thống b. Hệ thống mở và đặc trưng của hệ thống mở • Hệ thống mở: có tương tác với môi trường >< Hệ thống đóng: không tương tác với môi trường (chỉ có trên lý thuyết). • Mục :êu của hệ thống là lý do tồn tại của hệ thống. Để đạt được mục -êu, hệ thống tương tác với môi trường bên ngoài của nó (các thực thể tồn tại bên ngoài hệ thống) 9 1.1.2. Hệ thống • Đặc trưng của hệ thống mở – Hệ thống chấp thuận các đầu vào, biến đổi theo các phương thức đã định để tạo kết quả đầu ra. Đầu vào Xử lý Đầu ra Phản hồi 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin quản lý Bài giảng hệ thống thông tin quản lý Quản lý thông tin dữ liệu Chu trình xử lý thông tin Hệ thống thông tin mở Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 187 0 0 -
77 trang 178 0 0
-
Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý: Phần 1 - TS. Trần Thị Song Minh
196 trang 176 0 0 -
84 trang 170 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 160 0 0 -
Tiểu luận Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý tour du lịch trong nước
51 trang 147 0 0 -
Đề cương hệ thống thông tin quản lý
42 trang 143 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý: Phần 2 - TS. Trần Thị Song Minh
336 trang 64 0 0 -
Bài thảo luận: Mô tả quy trình nghiệp vụ quản lý trung tâm ngoại ngữ
9 trang 63 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 1
78 trang 59 0 0