Danh mục

Bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.36 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4 Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp thuộc bài giảng hệ thống thông tin quản lý, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: các hệ thống phân loại theo cấp quản lý, các hệ thống phân loại theo chức năng, các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆPChương 4. HTTT QL trong doanh nghiệp4.1 Các hệ thống phân loại theo cấp quản lý 4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch 4.1.2 Hệ thống tạo báo cáo quản lý (phục vụ quản lý) 4.1.3 Hệ thống hỗ trợ ra quyết định 4.1.4 Hệ thống hỗ trợ điều hành4.2 Các hệ thống phân loại theo chức năng 4.2.1 Hệ thống thông tin bán hàng và marketing 4.2.2 Hệ thống thông tin tài chính kế toán 4.2.3 Hệ thống thông tin sản xuất 4.2.4 Hệ thống thông tin nhân lưcj4.3 Các hệ thống phân loại theo mức độ tích hợp 4.3.1 Hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp 4.3.2 Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng 4.3.3 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng 24.1 Các hệ thống phân loại theo cấp quản lý 4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch 4.1.2 Hệ thống tạo báo cáo quản lý (phục vụ quản lý) 4.1.3 Hệ thống hỗ trợ ra quyết định 4.1.4 Hệ thống hỗ trợ điều hành 4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch•  Hệ thống xử lý giao dịch (TPS) là một hệ thống thông tin có chức năng thu thập và xử lý dữ liệu về các giao dịch nghiệp vụ.•  Ví dụ: hệ thống thu ngân ở siêu thị, hệ thống bán vé máy bay, hệ thống rút tiền tự động, hệ thống mua bán chứng khoán... 4 4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch•  Mục đích: –  Thực hiện các công việc xử lý dữ liệu thường lặp lại nhiều lần. •  TPS giúp cho việc xử lý thông tin giao dịch nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu về tốc độ và đạt độ chính xác cao. –  Duy trì tính đúng đắn và tức thời cho CSDL –  Cung cấp dữ liệu cho các hệ thống khác •  MIS, DSS, KMS 5 4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch•  Mỗi qui trình xử lý giao dịch đều bao gồm các bước cơ bản: –  Thu thập số liệu –  Xử lý giao dịch –  Cập nhật CSDL –  Chuẩn bị tài liệu và báo cáo. –  Xử lý các yêu cầu 6 Mô hình hệ thống xử lý giao dịch Xử lý - Theo lô - Trực tuyến Chuẩn bị tàiThu thập số liệu liệu và báo cáo Hỏi đáp Hệ quản trị cơ sơ dữ liệu 4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch •  2 phương pháp xử lý thông 0n –  Xử lý theo lô bằng cách 7ch lũy số liệu giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định theo từng lô và định kỳ dữ liệu trong lô sẽ được xử lý trình tự (FIFO) theo thời gian ghi nhận. –  Xử lý thời gian thực bằng cách xử lý ngay lập tức mỗi giao dịch và in ra các tài liệu cần thiết cho người sử dụng. 8 4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch•  Kiến trúc của hệ thống xử lý giao dịch: 9 4.1.1 Hệ thống xử lý giao dịch •  Đặc 7nh –  Liên kết chặt chẽ với các chuẩn và quy trình chuẩn –  Thao tác trên dữ liệu chi 0ết –  Dữ liệu trong TPS diễn tả đúng những gì xảy ra –  Chỉ cung cấp một vài thông 0n quản lý đơn giản 104.1.2 Hệ thống tạo báo cáo quản lý (phục vụ quản lý) Hệ thống tạo báo cáo quản lý (MRS/MIS)ra các báo cáo quản lý, dữ liệu thống kê,tổng hợp cho các nhà quản lý cấp trungtrong việc đưa ra quyết định chiến thuật giúpduy trì và quản lý doanh nghiệp.•  Ví dụ: –  Hệ thống thông tin kế toán tạo các báo cáo kế toán như báo cáo tài chính, bảng cân đối tài chính v..v5/25/14 Hệ thống thông tin quản lý 114.1.2 Hệ thống tạo báo cáo quản lý (phục vụ quản lý) •  Mục đích: –  Tạo ra các báo cáo thường xuyên hay theo yêu cầu dưới dạng tổng hợp về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu quả đóng góp của các đối tượng giao dịch với doanh nghiệp. –  Lấy và tổng hợp dữ liệu từ TPSs ...

Tài liệu được xem nhiều: