Danh mục

Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh

Số trang: 123      Loại file: ppt      Dung lượng: 11.76 MB      Lượt xem: 102      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị thương hiệu do PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh thực hiện. Nội dung bài giảng gồm 5 chương, trình bày tổng quan về thương hiệu, chiến lược quản trị thương hiệu, bảo vệ thương hiệu, xúc tiến quảng bá hình ảnh thương hiệu và đánh giá quá trình quản trị thương hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh Quản trị thương hiệu PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh Trung tâm thương hiệu thinh3hn@yahoo.com 10/26/10 1 • Chương 1: Tổng quan về thương hiệu  – Các tiếp cận thương hiệu  – Các thành tố thương hiệu  – Các loại thương hiệu  – Vai trò của thương hiệu  • Chương 2: Chiến lược quản trị thương hiệu – Khái quát về quản trị thương hiệu  – Phong cách và hình ảnh thương hiệu  – Mối tương quan giữa chất lượng sản phẩm và hình ảnh thương hiệu  – Mô hình chiến lược quản trị thương hiệu  • Chương 3: Bảo vệ thương hiệu  – Khái quát về luật sở hữu trí tuệ – Xác lập quyền được bảo hộ các thành tố thương hiệu  – Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu  • Chương 4: Xúc tiến quảng bá hình ảnh thương hiệu  – Chiến lược định vị thương hiệu  – Các dạng và chiến lược liên kết thương hiệu  – Hệ thống nhận diện và hình thành các điểm đối thoại thương hiệu  – Chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu  • Chương 5: Đánh giá quá trình quản trị thương hiệu  – Xác định giá trị tài sản thương hiệu  – Mở rộng thương hiệu và làm mới hình ảnh thương hiệu  – Đo lường hiệu quả quản trị thương hiệu  – Chuyển nhượng thương hiệu  10/26/10 2 Tại sao phải xây dựng               thương hiệu? Xây dựng thương hiệu                 sẽ làm những gì? Xây dựng thương hiệu                 cần có những gì? Xây dựng thương hiệu            cần bắt đầu từ đâu? Ai sẽ thực hiện các              10/26/10 tác nghiệp? 3 Quản trị 27/6/9 thương hiệu Tổng quan về thương hiệu Phát triển chiến lược quản trị thương Bảo vệ thương hiệu hiệu Xúc tiến quảng bá hình ảnh thương hiệu Đánh giá quá trình quản trị thương hiệu Thảo luận tình huống thương hiệu 10/26/10 4 Chương 1: Tổng quan về thương hiệu Các tiếp cận thương hiệu Các thành tố thương hiệu Các loại thương hiệu Vai trò của thương hiệu 10/26/10 5 Các tiếp cận                      thương  hiệu 10/26/10 6 Thương hiệu là gì? • Thương hiệu là nhãn hiệu hàng hoá? • Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau.  • Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp  của  các  yếu  tố  đó  được  thể  hiện  bằng  màu  sắc.  (Điều  785  bộ Luật dân sự) . Brand 10/26/10 Trademark 7 Thương hiệu là gì? • Có một số tác giả đã dẫn ra:  – Tự điển minh hoạ của Thanh Nghị (Sài gòn 1966): TH là bổn (bản)  hiệu của nhà buôn và nhãn hiệu là giấy dán ở ngoài để làm hiệu.  – Từ điển Việt Nam của Ban Khai trí SG (1971).  – Từ điển Đào Duy Anh: TH là bổn hiệu của nhà buôn. 10/26/10 8 Thương hiệu là gì? • Thương hiệu là nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ và đã  nổi tiếng? • Biti’s chưa đăng ký bảo hộ tại Hoa Kỳ? • Bánh cốm Nguyên Ninh chưa đăng ký bảo hộ? • Kim Đan nổi tiếng, còn Eurowindows? 10/26/10 9 Thương hiệu là gì? • Thương hiệu là dành cho doanh nghiệp, còn nhãn  hiệu là cho hàng hoá? • Honda là TH, Future là nhãn hiệu. • Biti’s? Trung Nguyên, Điện Quang? 10/26/10 10 Thương hiệu là gì? • Thương  hiệu  là  gộp  chung  của  nhãn  hiệu  hàng  hoá,  tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ? • Một nhãn hiệu cũng có thể bao gồm các yếu tố trên. • Không phải khi nào cũng tồn tại 4 yếu tố đó. • Thường có sự nhầm lẫn giữa thương hiệu và tên thương mại. 10/26/10 11 Công ty may Việt Tiến   Chỉ loại hình DN Chỉ lĩnh vực hoạt động Phần phân biệt 10/26/10 12 Thương hiệu là tập hợp các dấu hiệu để nhận biết và 2004 phân biệt sản phẩm, doanh nghiệp, là hình tượng về sản phẩm trong tâm trí công chúng  Các dấu hiệu trực giác.  Các dấu hiệu tri giác. 2005 10/26/10 13 Các dấu hiệu trực giác • Các dấu hiệu trực giác được tiếp nhận thông qua các  giác quan.  – Tên hiệu, – Logos và symbols, – Khẩu hiệu (Slogan), – Nhạc hiệu, – Kiểu dáng của hàng hoá và bao bì,  – Các dấu hiệu khác (mùi, màu sắc…). Sự hiện hữu củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: