Danh mục

Bài giảng môn Hóa đại cương - Đinh Thanh Tùng

Số trang: 156      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.94 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Hóa đại cương trình bày các nội dung về đồng phân, các hiệu ứng điện tử, Hidrocacbon, Ankin, Phenol như định nghĩa, phân loại, hiệu ứng điện tử và các nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hóa đại cương - Đinh Thanh Tùng CHƯƠNG IA: ĐỒNG PHÂN Định nghĩa: nghĩa: là hiện tượng cùng một công thức có nhiều chất khác nhau Phân loại: loại: Đồng phân cấu tạo (phẳng): cùng công thức phân phẳng) tử nhưng khác công thức cấu tạo. tạo. Đồng phân lập thể (không gian): cùng công gian) thức cấu tạo nhưng khác nhau về cách thức sắp xếp các nguyên tử trong không gian. gian. Phân loại đồng phân phẳng Đồng phân phẳng Đồng phân Đồng phân Đồng phân mạch cacbon vị trí nhóm chức CH3 CH CH2 CH2 CH3 CH3 CH CH3 CH3 CH2 OH CH3 OH CH3 CH2 CH CH2 CH3 CH3 CH2 CH2 CH3 O CH3 CH3 OH Đồng phân vị trí: tính chất vật lý khác nhau (không trí: nhiều), nhiều), tính chất hóa học tương đồng. đồng. Đồng phân nhóm chức: tính chất vật lý hóa học hoàn chức: toàn khác nhau. nhau. 1 Phân biệt giữa hỗ biến và đồng phân C C C C C N C N O H OH O H OH Ceton Enol Amid Imid CH C N C C NH CH N O C N OH Imin Enamin Nitroso Oxim Trong một số trường hợp chất hữu cơ có thể tồn tại cùng một lúc ở hai dạng cân bằng khác nhau. nhau. Sự hỗ biến có được là do sự dịch chuyển của nguyên tử H từ nguyên tử này sang nguyên tử khác Hai dạng hỗ biến không thể tách được do chúng chúng chuyển hóa (biến đổi) liên tục qua lại → như vậy hỗ biến không phải hiện đổi) tượng đồng phân. phân. Đồng phân lập thể (không gian) Đồng phân lập thể (không gian): cùng công thức gian) cấu tạo nhưng khác nhau về cách thức sắp xếp các nguyên tử trong không gian. gian. Còn có tên là đồng phân cấu hình do cấu hình được định nghĩa là cách thức sắp xếp trong không gian của các nguyên tử trong một phân tử. Ví dụ: phân tử tử. dụ: metan có cấu hình tứ diện đều. đều. H H o C 109 28 H H H H H H 2 MÔ HÌNH PHÂN TỬ Để biểu diễn (trình bày) cấu hình của một phân bày) tử hợp chất hữu cơ trên mặt phẳng người ta có thể dùng công thức chiếu: chiếu: 1. Công thức phối cảnh 2. Công thức chiếu Newman 3. Công thức chiếu Fisher 3 Công thức phối cảnh Hai nối trong mặt phẳng được biểu diễn bằng nét liền Nối nằm phía trước mặt phẳng được biểu diễn bằng nét đậm Nối nằm sau mặt phẳng được biểu diễn bằng nét đứt = Sai* Biểu diễn công thức phối cảnh cho nhiều cacbon: cacbon:- Nối sang phải hướng ra bên ngoài mặt phẳng- Nối sang trái hướng ra phía sau mặt phẳng- Các nối có vẻ vuông góc nhưng thật ra góc nối là 109o28’ 28’- Nối C-C ở giữa vẽ dài ra các nhóm thế của 2 tâm C sp3 không chập lên nhau = = 4 Thuyết quay giới hạn của nối đơn s Nối s có được là do sự xen phủ giữa hai vân đạo theo hướng trục liên nhân. nhân. Như vậy nối s c ...

Tài liệu được xem nhiều: