Bài giảng môn học Công trình cố định - TS.Nguyễn Văn Ngọc
Số trang: 153
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn học "Công trình cố định" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, các quy tắc chung thiết kế công trình biển, các tải trọng tác động lên công trình biển, tính toán thiết kế công trình biển trọng lực biển trọng lực bêtông, thiết kế bằng thép công trình biển cố định bằng thép,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Công trình cố định - TS.Nguyễn Văn Ngọc ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CÔNG TRÌNH THỦY BÀI GIẢNG ĐẠI HỌC MÔN CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH Ban hành lần 1 Biên soạn Kiểm tra Phê duyệt Chủ nhiệm Khoa Trưởng Bộ môn Phó CN KhoaTS Nguyễn Văn Ngọc ThS Đoàn Thế Mạnh TS Đào Văn Tuấn HẢI PHÒNG 25/7/2006Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Trong vòng hơn mười năm qua, các công trình biển xây dựng trên thềm lục đại ViệtNam ngày càng nhiều, đặc biệt là các công trình xây dựng để phục vụ công các tác khaithác dầu khí của Việt Nam. Và với sự phát triển của các ngành kinh tế biển và bảo vệ chủquyền lãnh hải rộng lớn của nước ta còn đòi hỏi xây dựng thêm ngày càng nhiều các côngtrình tương tự như vậy. Đó là những công trình có kích thước đồ sộ với vốn đầu tư lớn vànhững yêu cầu kỹ thuật cao nhằm đảm bảo an toàn. Sau nhiều năm công tác trong ngànhcông trình Cảng và thềm lục địa tôi biên soạn cuốn giáo trình này để phục vụ cho côngtác giảng dậy và nghiên cứu của một số kỹ sư trong ngành. Cuồn tài liệu này được ra mắt có sự đóng góp của các đồng nghiệp, mặt khác vìtrình độ còn có hạn nên còn nhiều khiếm khuyết trong biên soạn. Rất mong các độc giả,các giáo viên giảng dạy đồng góp, để cuốn giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn Biên soạn TS. Nguyễn Văn Ngọc. http://www.ebook.edu.vn LNĐ-1Danh mục ký hiệu DANH MỤC KÝ HIỆU q - cường độ tiêu chuẩn của hàng hóa. a - Bề rộng khung ngang. n - Tổng số cọc trong một phân đoạn bến. Xi; Yi - Là tọa độ đầu cọc thứ i trong hệ trục tọa độ XO1Y. liu- Chiều dài tính toán của cọc. lio- Là chiều dài tự do của cọc thứ i. d - là cạnh cọc. D - đường kính tiết diện cọc. l1n, l2n - chiều dài chịu nén của cọc. Ei - Mô đuyn đàn hồi vật liệu làm cọc. Fi - Diện tích tiết diện ngang của cọc. Noi - Khả năng chịu tải cọc thứ i. Sq; Su thành phần vuông góc và song song mép bến của lực neo tàu. V, H, Mo - Tổng tải trọng đứng, ngang và mô men tương ứng với góc tạo độ đã chọn. rij - là phản lực trên thanh liên kết giả i do chuyển vị đơn vị của liên kết j. Hc - là tổng lực ngang do tất cả các cọc chụm đôi chịu. Hn - tổng lực ngang tác dụng lên bệ. T - số cọc xiên đơn. Hj- lực ngang do cọc xiên j chịu la- Khoảng cách giữa các thanh neo. b- Kích thước cọc theo chiều dọc bến. e- độ lệch tâm của điểm đặt hợp lực b – Chiều rộng đế công trình. Mg – mô men giữ . Ml – mô men lật. G – tổng các lực thẳng đứng tác động lên đế công trình. hn – chiều dày lớp đệm đá được xác định từ điều kiện áp lực cho phép trên đất nền Ko – Hệ số an toàn ổn định chống lật. Kc – hệ số an toàn ổn định khi trượt phẳng. E – tổng các lực ngang tác động lên công trình. http://www.ebook.edu.vn DMKH-1Chương 1. Khái niệm chung. Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG.1.1. Khái niệm, phân loại.1.1.1. Khái niệm Diện tích biển và đại dương chiếm 7/10 diện tích trái đất, nhu cầu hoạt động củacon người trên biển ngày càng tăng. Vì vậy cần thiết phải xây dựng công trình biển nhằmđáp ứng các mục tiêu cơ bản như sau: - Phục vụ thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí vào bờ: (dàn khoan biển); - Phục vụ cho nhu cầu đi lại, ăn ở ngoài biển và các hoạt động khác như: khai thác tài nguyên, du lịch, nghiên cứu khoa học; - Phục vụ cho các hoạt động trên biển như: + Các cảng bờ, xa bờ; + Trạm chuyển tải; + Công trình bảo đảm Hàng hải; + Trạm trục vớt cứu hộ. Kỹ thuật công trình biển: (off Shore engineering).1.1.2. Phân loại Công trình biển1.1.2.1. Phân loại theo vị trí công trình biển so với bờ: - Công trình biển ven bờ; - Công trình biển ngoài khơi; - Công trình biển ngoài hải đảo.1.1.2.2. Phân theo tính chất cố định của công trình chia làm 2 loại: - Công trình biển cố định là công trình được xây dựng cố định tại vị trí nào đó trong suốt thời gian sử dụng. Ví dụ: dàn khoan dầu khí; trạm nghiên cứu khí tượng hải văn trên biển… - Công trình biển di động là công trình không cố định 1 cách thường xuyên tại 1 vị trí nào đó. Ví dụ: dàn khoan di động, tầu khoan, công trình biển bán chìm.1.1.2.3. Phân loại theo mục đích sử dụng của công trình: - Dàn khoan biển: Công trình biển ngoài khơi cố định dùng khai thác dầu khí (dàn khoan biển). - Công trình bảo đảm hàng hải: hải đăng… - Trạm nghiên cứu: trạm khí tượng, thủy hải văn.1.1.2.4. Phân theo vật liệu: Chia công tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Công trình cố định - TS.Nguyễn Văn Ngọc ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CÔNG TRÌNH THỦY BÀI GIẢNG ĐẠI HỌC MÔN CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH Ban hành lần 1 Biên soạn Kiểm tra Phê duyệt Chủ nhiệm Khoa Trưởng Bộ môn Phó CN KhoaTS Nguyễn Văn Ngọc ThS Đoàn Thế Mạnh TS Đào Văn Tuấn HẢI PHÒNG 25/7/2006Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Trong vòng hơn mười năm qua, các công trình biển xây dựng trên thềm lục đại ViệtNam ngày càng nhiều, đặc biệt là các công trình xây dựng để phục vụ công các tác khaithác dầu khí của Việt Nam. Và với sự phát triển của các ngành kinh tế biển và bảo vệ chủquyền lãnh hải rộng lớn của nước ta còn đòi hỏi xây dựng thêm ngày càng nhiều các côngtrình tương tự như vậy. Đó là những công trình có kích thước đồ sộ với vốn đầu tư lớn vànhững yêu cầu kỹ thuật cao nhằm đảm bảo an toàn. Sau nhiều năm công tác trong ngànhcông trình Cảng và thềm lục địa tôi biên soạn cuốn giáo trình này để phục vụ cho côngtác giảng dậy và nghiên cứu của một số kỹ sư trong ngành. Cuồn tài liệu này được ra mắt có sự đóng góp của các đồng nghiệp, mặt khác vìtrình độ còn có hạn nên còn nhiều khiếm khuyết trong biên soạn. Rất mong các độc giả,các giáo viên giảng dạy đồng góp, để cuốn giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn Biên soạn TS. Nguyễn Văn Ngọc. http://www.ebook.edu.vn LNĐ-1Danh mục ký hiệu DANH MỤC KÝ HIỆU q - cường độ tiêu chuẩn của hàng hóa. a - Bề rộng khung ngang. n - Tổng số cọc trong một phân đoạn bến. Xi; Yi - Là tọa độ đầu cọc thứ i trong hệ trục tọa độ XO1Y. liu- Chiều dài tính toán của cọc. lio- Là chiều dài tự do của cọc thứ i. d - là cạnh cọc. D - đường kính tiết diện cọc. l1n, l2n - chiều dài chịu nén của cọc. Ei - Mô đuyn đàn hồi vật liệu làm cọc. Fi - Diện tích tiết diện ngang của cọc. Noi - Khả năng chịu tải cọc thứ i. Sq; Su thành phần vuông góc và song song mép bến của lực neo tàu. V, H, Mo - Tổng tải trọng đứng, ngang và mô men tương ứng với góc tạo độ đã chọn. rij - là phản lực trên thanh liên kết giả i do chuyển vị đơn vị của liên kết j. Hc - là tổng lực ngang do tất cả các cọc chụm đôi chịu. Hn - tổng lực ngang tác dụng lên bệ. T - số cọc xiên đơn. Hj- lực ngang do cọc xiên j chịu la- Khoảng cách giữa các thanh neo. b- Kích thước cọc theo chiều dọc bến. e- độ lệch tâm của điểm đặt hợp lực b – Chiều rộng đế công trình. Mg – mô men giữ . Ml – mô men lật. G – tổng các lực thẳng đứng tác động lên đế công trình. hn – chiều dày lớp đệm đá được xác định từ điều kiện áp lực cho phép trên đất nền Ko – Hệ số an toàn ổn định chống lật. Kc – hệ số an toàn ổn định khi trượt phẳng. E – tổng các lực ngang tác động lên công trình. http://www.ebook.edu.vn DMKH-1Chương 1. Khái niệm chung. Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG.1.1. Khái niệm, phân loại.1.1.1. Khái niệm Diện tích biển và đại dương chiếm 7/10 diện tích trái đất, nhu cầu hoạt động củacon người trên biển ngày càng tăng. Vì vậy cần thiết phải xây dựng công trình biển nhằmđáp ứng các mục tiêu cơ bản như sau: - Phục vụ thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí vào bờ: (dàn khoan biển); - Phục vụ cho nhu cầu đi lại, ăn ở ngoài biển và các hoạt động khác như: khai thác tài nguyên, du lịch, nghiên cứu khoa học; - Phục vụ cho các hoạt động trên biển như: + Các cảng bờ, xa bờ; + Trạm chuyển tải; + Công trình bảo đảm Hàng hải; + Trạm trục vớt cứu hộ. Kỹ thuật công trình biển: (off Shore engineering).1.1.2. Phân loại Công trình biển1.1.2.1. Phân loại theo vị trí công trình biển so với bờ: - Công trình biển ven bờ; - Công trình biển ngoài khơi; - Công trình biển ngoài hải đảo.1.1.2.2. Phân theo tính chất cố định của công trình chia làm 2 loại: - Công trình biển cố định là công trình được xây dựng cố định tại vị trí nào đó trong suốt thời gian sử dụng. Ví dụ: dàn khoan dầu khí; trạm nghiên cứu khí tượng hải văn trên biển… - Công trình biển di động là công trình không cố định 1 cách thường xuyên tại 1 vị trí nào đó. Ví dụ: dàn khoan di động, tầu khoan, công trình biển bán chìm.1.1.2.3. Phân loại theo mục đích sử dụng của công trình: - Dàn khoan biển: Công trình biển ngoài khơi cố định dùng khai thác dầu khí (dàn khoan biển). - Công trình bảo đảm hàng hải: hải đăng… - Trạm nghiên cứu: trạm khí tượng, thủy hải văn.1.1.2.4. Phân theo vật liệu: Chia công tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình cố định Bài giảng Công trình cố định Thiết kế công trình biển Công trình biển Chống ăn mòn công trình biển Tính mỏi công trình biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 93 0 0 -
THIÊT KÊ CÔNG TRÌNH THEO LÝ THUYÊT NGAU NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY
113 trang 88 0 0 -
Thiết kế công trình theo lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin cậy - Chương 3
5 trang 41 1 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 31 0 0 -
BÀI GIẢNG LẮP ĐẶT NỘI THẤT TÀU THUỶ & CÔNG TRÌNH BIỂN - PHẦN 6
4 trang 24 0 0 -
Lai dắt thùng chìm trong xây dựng công trình biển
5 trang 21 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật xây dựng công trình biển - NBS. PGS.TS. Lê Xuân Roanh
304 trang 21 0 0 -
thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 14
0 trang 19 0 0 -
Thiết kế công trình theo lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin cậy - Chương 1
11 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0