![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng môn học Kinh tế quản lý
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.28 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn học Kinh tế quản lý với mục tiêu giúp người học, nghiên cứu nắm bắt được những nguyên lý kinh tế hết sức cơ bản, từ đó làm nền tảng cho các môn học khác trong các lĩnh vực quản trị kinh doanh, kinh tế, phân tích chính sách,... đồng thời hiểu rõ cơ sở các quyết định của các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản trị kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Kinh tế quản lý GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tên môn học Kinh tế quản lý Mã số Tổng số đơn vị học trình 3, trong đó giảng lý thuyết 2 ĐVHT và thực hành 1 ĐVHTI. MÔ TẢ MÔN HỌC Kinh tế quản lý là môn khoa học về vận dụng lý thuyết kinh tế (kinh tế vi mô và kinh tếvĩ mô) và các công cụ phân tích của khoa học ra quyết định (toán kinh tế, kinh tế lượng).để xemxét cách thức một tổ chức đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất. Kinh tế quản lý giúp các nhàkinh doanh có thể phân tích và đưa ra các quyết định quản lý chính xác, kịp thời và có hiệu quảtrong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.Trong môn học này chúng tôigiới thiệu những lý thuyết, mô hình chủ yếu trong Kinh tế học nói chung và Kinh tế quản lý nóiriêng. Nôi dung của môn học này được xây dựng trực tiếp trên nền tảng của Kinh tế vi mô cơbản và các môn khoa học thuộc các lĩnh vực chức năng của QTKD đã được được trang bị ở bậchọc trước. Để thuận tiện cho người học, các bài giảng được xây dựng theo kết cấu truyền thống củacác môn kinh tế học cơ bản. Tuy nhiên, trong nội dung của mỗi bài học đều cập nhật những lýthuyết và công cụ phân tích kinh tế tiên tiến hơn, đặc biệt tập trung vào các phân tích định lượngvề kinh tế, trong đó lý thuyết doanh nghiệp đóng vai trò trọng tâm. Ngoài ra, môn học cũng đềcập đến phạm vi quốc tế của Kinh tế quản lý nhằm giúp cho người học có thể nắm bắt được cáckiến thức trong Kinh tế quản lý một cách đầy đủ và có hệ thống hơn.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC Kinh tế quản lý được trình bày với mục tiêu giúp người học, nghiên cứu nắm bắt đượcnhững nguyên lý kinh tế hết sức cơ bản, từ đó làm nền tảng cho các môn học khác trong các lĩnhvực quản trị kinh doanh, kinh tế, phân tích chính sách v.v đồng thời hiểu rõ cơ sở các quyết địnhcủa các nhà hoạch định chính sách và các nhà QTKD Một điểm rất quan trọng yêu cầu người học cần đạt được là việc vận dụng các nguyên lýkinh tế quản lý trong hoàn cảnh kinh tê mới, có sự tác động của công nghệ thông tin, các cuộckhủng hoảng kinh tế, tài chính, sự tác động của các biến phi kinh tế v.v.III. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC Máy tính + Máy chiếu (nếu số học viên > 10) Bảng, bút dạ hoặc phấn viếtIV. KẾ HOẠCH TƯ VẤN, GIÚP ĐỠ HỌC VIÊN TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨUMÔN HỌCGiảng viên giảng dạy trực tiếp thực hiệnV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁKết quả môn học dựa trên điểm thi hết môn (60%) và điểm tra (40%) PHẦN II: KẾT CẤU MÔN HỌCSTT Tên bài Số giờ lý Số giờ thực Tổng thuyết hành số 1 Tổng quan về Kinh tế quản lý 3 2 5 2 Các phương pháp tối ưu hóa 2 2 4 3 Phân tích cầu 4 2 6 4 Sản xuất và xác định chi phí 3 2 5 5 Cấu trúc thị trường và định giá 5 4 9 6 Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư 4 2 6 7 Cạnh tranh phi giá và cơ cấu marketing 3 2 5 8 Công ty Đa quốc gia 3 2 5 PHẦN III: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1. Tổng quan về Kinh tế quản lý.Mục đích: Bài này chủ yếu nhằm giới thiệu khái quát về môn học, bản chất, phạm vi và phươngpháp nghiên cứu trong Kinh tế học quản lý, mối quan hệ của Kinh tế quản lý với các môn họckhác. Đồng thời cung cấp một lý thuyết cơ sở trong phân tích Kinh tế quản lý -Lý thuyết doanhnghiệp.Nội dung: 1. Bản chất và phạm vi của Kinh tế quản lý: Khái niệm, đối tượng, phạm vi và mục đíchnghiên cứu của Kinh tế quản lý; mối quan hệ giữa Kinh tế quản lý với lý thuyết kinh tế (Kinh tếvĩ mô và Kinh tế vi mô), khoa học ra quyết định (Toán kinh tế và Kinh tế lượng) và các mônkhoa học theo lĩnh vực chức năng của QTKD (tài chính, kế toán, Marketing, thống kê…) 2. Lý thuyết doanh nghiệp:2.1. Các hình thức doanh nghiệp (Doanh nghiệp một chủ sở hữu, Doanh nghiệp đồng sở hữu,Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần)2.2. Tranh luận về vấn đề sở hữu và quản lý doanh nghiệp (Quan điểm của Bernle và Means -1932)2.3. Mục tiêu của doanh nghiệp: Mô hình Tân cổ điển, Mô hình tối đa hoá doanh thu, Mô hìnhtối đa hoá ích lợi quản lý, Mô hình hành vi thoả mãn) 3. Phạm vi quốc tế của Kinh tế quản lýCâu hỏi ôn tập:1. Kinh tế quản lý là gì? Mối quan hệ của nó với các lý thuyết kinh tế, khoa học ra quyết định vàcác môn khoa học khác như kế toán, tài chính, marketing, thống kê...?2. Tại sao phải sử dụng phương pháp mô hình hoá trong phân tích kinh tế? Cho ví dụ minh hoạ.3. Trình bầy các hình thức doanh nghiệp. Tại sao Công ty cổ phần là hình thức doanh nghiệp tiêntiến nhất?4. Hãy trình bầy lý thuyết cổ điển về doanh nghiệp. Tại sao mô hình này có tính phổ biến trongphân tích kinh tế?5. Hãy trình bầy lý thuyết tối đa hoá doanh thu của doanh nghiệp. Mô hình này phù hợp nhất vớiloại hình doanh nghiệp nào?6. Hãy trình bầy lý thuyết tối đa hoá lợi ích quản lý.7. Hãy trình bầy lý thuyết hành vi thoả mãn.8. Giá trị của doanh nghiệp là gì? Công thức tính?9. Tại sao trong lý thuyết kinh tế quản lý phải lưu ý tới khía cạnh quốc tế hoá?Tài liệu tham khảo 1. Carlton và Perloff, “Industrial Organization”, Second Edition, Harper Collins. Tr 1-45 2. Dominick Salvatore, “Managerial Economics in a global Economy”, Second Edition, McGraw Hill, 1993. Tr 1-64 3. S.Charles Maurice – Charles W.Smithson, “Kinh tế quản lý”, Trung tâm Tư liệu – Thông tin, Đại học Kinh tế quốc dân, 1990. Tr 5-9Bài 2. Kỹ thuật tối ưu hoáMục đích: Bài này sẽ đề cập đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Kinh tế quản lý GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tên môn học Kinh tế quản lý Mã số Tổng số đơn vị học trình 3, trong đó giảng lý thuyết 2 ĐVHT và thực hành 1 ĐVHTI. MÔ TẢ MÔN HỌC Kinh tế quản lý là môn khoa học về vận dụng lý thuyết kinh tế (kinh tế vi mô và kinh tếvĩ mô) và các công cụ phân tích của khoa học ra quyết định (toán kinh tế, kinh tế lượng).để xemxét cách thức một tổ chức đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất. Kinh tế quản lý giúp các nhàkinh doanh có thể phân tích và đưa ra các quyết định quản lý chính xác, kịp thời và có hiệu quảtrong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.Trong môn học này chúng tôigiới thiệu những lý thuyết, mô hình chủ yếu trong Kinh tế học nói chung và Kinh tế quản lý nóiriêng. Nôi dung của môn học này được xây dựng trực tiếp trên nền tảng của Kinh tế vi mô cơbản và các môn khoa học thuộc các lĩnh vực chức năng của QTKD đã được được trang bị ở bậchọc trước. Để thuận tiện cho người học, các bài giảng được xây dựng theo kết cấu truyền thống củacác môn kinh tế học cơ bản. Tuy nhiên, trong nội dung của mỗi bài học đều cập nhật những lýthuyết và công cụ phân tích kinh tế tiên tiến hơn, đặc biệt tập trung vào các phân tích định lượngvề kinh tế, trong đó lý thuyết doanh nghiệp đóng vai trò trọng tâm. Ngoài ra, môn học cũng đềcập đến phạm vi quốc tế của Kinh tế quản lý nhằm giúp cho người học có thể nắm bắt được cáckiến thức trong Kinh tế quản lý một cách đầy đủ và có hệ thống hơn.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC Kinh tế quản lý được trình bày với mục tiêu giúp người học, nghiên cứu nắm bắt đượcnhững nguyên lý kinh tế hết sức cơ bản, từ đó làm nền tảng cho các môn học khác trong các lĩnhvực quản trị kinh doanh, kinh tế, phân tích chính sách v.v đồng thời hiểu rõ cơ sở các quyết địnhcủa các nhà hoạch định chính sách và các nhà QTKD Một điểm rất quan trọng yêu cầu người học cần đạt được là việc vận dụng các nguyên lýkinh tế quản lý trong hoàn cảnh kinh tê mới, có sự tác động của công nghệ thông tin, các cuộckhủng hoảng kinh tế, tài chính, sự tác động của các biến phi kinh tế v.v.III. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC Máy tính + Máy chiếu (nếu số học viên > 10) Bảng, bút dạ hoặc phấn viếtIV. KẾ HOẠCH TƯ VẤN, GIÚP ĐỠ HỌC VIÊN TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨUMÔN HỌCGiảng viên giảng dạy trực tiếp thực hiệnV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁKết quả môn học dựa trên điểm thi hết môn (60%) và điểm tra (40%) PHẦN II: KẾT CẤU MÔN HỌCSTT Tên bài Số giờ lý Số giờ thực Tổng thuyết hành số 1 Tổng quan về Kinh tế quản lý 3 2 5 2 Các phương pháp tối ưu hóa 2 2 4 3 Phân tích cầu 4 2 6 4 Sản xuất và xác định chi phí 3 2 5 5 Cấu trúc thị trường và định giá 5 4 9 6 Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư 4 2 6 7 Cạnh tranh phi giá và cơ cấu marketing 3 2 5 8 Công ty Đa quốc gia 3 2 5 PHẦN III: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1. Tổng quan về Kinh tế quản lý.Mục đích: Bài này chủ yếu nhằm giới thiệu khái quát về môn học, bản chất, phạm vi và phươngpháp nghiên cứu trong Kinh tế học quản lý, mối quan hệ của Kinh tế quản lý với các môn họckhác. Đồng thời cung cấp một lý thuyết cơ sở trong phân tích Kinh tế quản lý -Lý thuyết doanhnghiệp.Nội dung: 1. Bản chất và phạm vi của Kinh tế quản lý: Khái niệm, đối tượng, phạm vi và mục đíchnghiên cứu của Kinh tế quản lý; mối quan hệ giữa Kinh tế quản lý với lý thuyết kinh tế (Kinh tếvĩ mô và Kinh tế vi mô), khoa học ra quyết định (Toán kinh tế và Kinh tế lượng) và các mônkhoa học theo lĩnh vực chức năng của QTKD (tài chính, kế toán, Marketing, thống kê…) 2. Lý thuyết doanh nghiệp:2.1. Các hình thức doanh nghiệp (Doanh nghiệp một chủ sở hữu, Doanh nghiệp đồng sở hữu,Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần)2.2. Tranh luận về vấn đề sở hữu và quản lý doanh nghiệp (Quan điểm của Bernle và Means -1932)2.3. Mục tiêu của doanh nghiệp: Mô hình Tân cổ điển, Mô hình tối đa hoá doanh thu, Mô hìnhtối đa hoá ích lợi quản lý, Mô hình hành vi thoả mãn) 3. Phạm vi quốc tế của Kinh tế quản lýCâu hỏi ôn tập:1. Kinh tế quản lý là gì? Mối quan hệ của nó với các lý thuyết kinh tế, khoa học ra quyết định vàcác môn khoa học khác như kế toán, tài chính, marketing, thống kê...?2. Tại sao phải sử dụng phương pháp mô hình hoá trong phân tích kinh tế? Cho ví dụ minh hoạ.3. Trình bầy các hình thức doanh nghiệp. Tại sao Công ty cổ phần là hình thức doanh nghiệp tiêntiến nhất?4. Hãy trình bầy lý thuyết cổ điển về doanh nghiệp. Tại sao mô hình này có tính phổ biến trongphân tích kinh tế?5. Hãy trình bầy lý thuyết tối đa hoá doanh thu của doanh nghiệp. Mô hình này phù hợp nhất vớiloại hình doanh nghiệp nào?6. Hãy trình bầy lý thuyết tối đa hoá lợi ích quản lý.7. Hãy trình bầy lý thuyết hành vi thoả mãn.8. Giá trị của doanh nghiệp là gì? Công thức tính?9. Tại sao trong lý thuyết kinh tế quản lý phải lưu ý tới khía cạnh quốc tế hoá?Tài liệu tham khảo 1. Carlton và Perloff, “Industrial Organization”, Second Edition, Harper Collins. Tr 1-45 2. Dominick Salvatore, “Managerial Economics in a global Economy”, Second Edition, McGraw Hill, 1993. Tr 1-64 3. S.Charles Maurice – Charles W.Smithson, “Kinh tế quản lý”, Trung tâm Tư liệu – Thông tin, Đại học Kinh tế quốc dân, 1990. Tr 5-9Bài 2. Kỹ thuật tối ưu hoáMục đích: Bài này sẽ đề cập đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môn học Kinh tế quản lý Môn học Kinh tế quản lý Kinh tế quản lý Nghiên cứu Kinh tế học quản lý Phạm vi Kinh tế học quản lý Quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 423 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0