Danh mục

Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 2 - TS. Trần Văn Quang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn học "Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng - Chương 3: Nguồn gen thực vật" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm, các học thuyết về nguồn gen, xói mòn nguồn gen, thu thập nguồn gen thực vật, bảo tồn nguồn gen thực vật,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 2 - TS. Trần Văn Quang 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG 1. Một số khái niệm 2. Các học thuyết về nguồn gen Chương 2 3. Xói mòn nguồn gen NGUỒN GEN THỰC VẬT 4. Thu thập nguồn gen thực vật 5. Bảo tồn nguồn gen thực vật 6. Đánh giá nguồn gen thực vật 7. Sử dụng nguồn gen thực vật2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM2.1.1. Khái niệm nguồn gen thực vật 2.1.3. Đa dạng di truyền (Genetic diversity) Theo công ước đa dạng sinh học (1992):“Đa dạng di truyềnNguồn gen thực vật là tập hợp toàn bộ các gen có trong hệ thực là sự phong phú những biến dị trong cấu trúc di truyền củavật, nó có thể được sử dụng làm vật liệu cho việc cải tiến, chọn tạo các cá thể bên trong loài hoặc giữa các loài; những biến dị dicác giống cây trồng mới. truyền bên trong hoặc giữa các quần thể”.Nguồn gen thực vật bao gồm: các loài hoang dại, họ hàng hoang Wanda W. Collins và cs. (1999), Mohd Said Saad và V.dại, giống bản địa, giống địa phương, giống cải tiến và giống nhập Ramanatha Rao (2001) đưa ra khái niệm “Đa dạng di truyền lànội. nhiều gen trong một loài, mỗi loài có các cá thể là tổ hợp gen2.1.2. Đa dạng sinh học đặc thù của chúng, điều này có nghĩa là loài có các quần thể khác nhau, mỗi quần thể có tổ hợp di truyền khác nhau”.Theo Công ước Đa dạng sinh học năm 1992, “Đa dạng sinh học là sựphong phú của mọi cơ thể sống có trong các hệ sinh thái trên cạn, Đa dạng di truyền là biến dị của sinh vật sống đã di truyềndưới nước ở biển và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên. Đa dạng lại các biến dị di truyền đó cho thế hệ sau, nó tạo các loài vàsinh học bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn quần thể thích nghi, sinh trưởng và thay đổi thích nghi với môigọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái trường khi môi trường thay đổi.(đa dạng sinh thái)”. 2.1.4. Đa dạng loài 2.1.6. Xác định mức độ đa dạng Đa dạng loài là sự phong phú các loài được tìm thấy trong Sự phong phú của loài (species richness): phân tích mức độ phong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông qua phú loài của mỗi cộng đồng, đây là phương pháp xác định đa dạng điều tra, kiểm kê. đơn giản nhất và tìm ra số loài trong cộng đồng. Đa dạng loài thể hiện bằng số lượng loài khác nhau sinh Nó chỉ xác định số loài tìm thấy khi quan sát mẫu (ký hiệu là S). sống trong một khu vực nhất định (rừng mưa, rừng ngập Minh họa của giá trị S có thể thông qua đồ thị và nó cung cấp thông mặn, rừng nhiệt đới). tin về mức độ phong phú của mỗi loài trong cộng đồng. 2.1.5. Đa dạng hệ sinh thái Một số công thức tính S như sau: Hệ sinh thái (ecosystems) là tập hợp của quần xã sinh vật S=n+((n-1)/n)k (bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật Trong đó: S = sự phong phú của loài (species richness); phân huỷ) với môi trường vật lí xung quanh nơi mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với n = tổng số loài có mặt trong quần thể mẫu; môi trường để tạo nên chu trình vật chất và sự biến đổi k = số loài duy nhất tìm thấy trong một mẫu. năng lượng. ...

Tài liệu được xem nhiều: