Danh mục

Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 4 - TS. Trần Văn Quang

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn học "Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng - Chương 4: Thống kê sinh học ứng dụng trong chọn giống cây trồng" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Một số khái niệm, tham số thống kê trong chọn giống cây trồng, phương sai kiểu hình, kiểu gen và môi trường, hệ số di truyền, chỉ số chọn lọc,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 4 - TS. Trần Văn Quang 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG 1. Một số khái niệm 2. Tham số thống kê trong chọn giống cây trồng Chương 4 3. Phương sai kiểu hình, kiểu gen và môi trường THỐNG KÊ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRONG 4. Hệ số di truyền CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG 5. Chỉ số chọn lọc 6. Khả năng kết hợp 7. Đa dạng di truyền 8. Tương tác kiểu gen và môi trường4.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 4.2. THAM SỐ THỐNG KÊ SỬ DỤNG TRONG CGCT Tính trạng: là một đặc điểm biểu hiện của kiểu hình. Mỗi một kiểu 4.2.1. Giá trị trung bình và phương sai giá trị trung bình gen điều khiển một số tính trạng, mỗi tính trạng do một hoặc một số gen điều khiển, về khía cạnh di truyền tính trạng là xác định bởi kiểu gen mặc dù vậy nó cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường (Slavko Borojevic, 1990) Kiểu hình: Những biểu hiện bên ngoài của một sinh vật, kiểu hình là các phần tự nhiên, tổng của các nguyên tử, phân tử, đại phân tử, tế bào, cấu trúc, trao đổi chất, sử dụng năng lương, mô, cơ quan, phản xạ; bất kỳ đặc điểm nào quan sát được về cấu trúc, chức năng của một sinh vật sống đều là kiểu hình. Kiểu gen: Là tổng các alen của một sinh vật (alen là các gen có thể khác nhau hoặc nhận biết khi thay đổi trên cặp nhiễm sắc thể) điều khiển biểu hiện ra kiểu hình có sự tác động của các yếu tố môi trường. Hình 4.1. Đường phân bố chuẩn về chiều cao cây của hai quần thể đậu tương A và B có cùng giá trị trung bình chiều cao cây là 40cm, những Môi trường: là tất cả những yếu tố bên ngoài tương tác với kiểu gen phương sai giá trị trung bình khác nhau để biểu hiện ra kiểu hình.Giá trị trung bình là tổng giá quan sát chia số quan sát 4.2.2. Thành phần phương sai và ý nghĩa ứng dụng trong chọn tạo giống Kết quả phân tích được tổng hợp trong bảng phân tích ANOVA, bảng bao x1  x2  ...  xn 1 x gồm các tham số chủ yếu như: tổng bình phương, bình phương trung bình, x  i bình phương trung bình kỳ vọng, F - tính của các nguồn biến khác nhau N N như nguồn biến động giữa các giống hoặc dòng, nguồn biến động giữa các lần lặp lại, nguồn biến động giữa giống và môi trường.Phương sai là độ lệch bình phương trung bình của các quan sát so Một bảng ANOVA đơn giản nhất của thí nghiệm so sánh giống như trìnhvới giá trị trung bình bày ở bảng 4.1. x  x  x  x  ...  x  x 2 2 2 Bảng 4.1. Bảng phân tích phương sai ANOVA thí nghiệm so sánh giống s 1 2 N n  1 N   xi  x 2  Nguồn biến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: