NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata BLUME.) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây đước đôi hay đước (Rhizophora apiculata Blume.) là cây có giá trị về kinh tế và môi trường rất cao. Đước có khả năng giữ đất, tránh xói mòn ở những cửa sông; là cây tiên phong ở những vùng ngập mặn ở cửa sông. Gỗ đước cứng, khá bền, dùng tốt trong xây dựng, đóng đồ đạc, chống lò, cho than ít khói, nhiệt lượng cao. Vỏ đước nhiều tanin để nhuộm lưới và thuộc da. Lá đước làm phân xanh, hoa nuôi ong. Quần thể đước là thành phần chính của rừng ngập mặn có vai trò...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata BLUME.) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************* LÂM VỸ NGUYÊN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƢỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata BLUME.)Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************* NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦACÂY ĐƢỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata BLUME.)Ở KHU DỰTRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. BÙI MINH TRÍ LÂM VỸ NGUYÊN TS. VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY STUDYING GENETIC DIVERSITY OF THE MANGROVETREE (Rhizophora apiculata Blume.) IN CAN GIO MANGROVE BIOPHERE RESERVE BY RAPD-PCR Engineer Thesis Major: BiotechnologyResearch adviser ResearcherBÙI MINH TRÍ, PhD LÂM VỸ NGUYÊNVIÊN NGỌC NAM, PhD Term: 2002 - 2006 HCMC, 09/2006 LỜI CẢM ƠN Con xin cảm ơn ba mẹ cùng gia đình đã nuôi con đến ngày khôn lớn và cho conăn học thành tài. Em xin chân thành cảm ơn: Các Thầy Cô trong trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm học. Ban chủ nhiệm cùng các Thầy Cô trong Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học đã động viên, giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luận. Thầy Bùi Minh Trí, Thầy Viên Ngọc Nam đã tận tình chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Chị Phan Đặng Thái Phương đã hết lòng hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận. Các anh chị trong Trung tâm Phân tích và Thí nghiệm Hóa sinh đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận. Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập mẫu. Anh Quy cùng các anh, chị trong phòng Kỹ thuật thuộc Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập mẫu. Xin cám ơn các bạn lớp Công Nghệ Sinh Học 28 đã cùng tôi chia sẻ biết baoniềm vui, nỗi buồn trong suốt 4 năm đại học. Xin chân thành cảm ơn! LÂM VỸ NGUYÊN iii TÓM TẮTLÂM VỸ NGUYÊN, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2006.“NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƢỚC ĐÔI (RhizophoraapiculatA BLUME.) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦNGIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD”.Hội đồng hướng dẫn:TS. BÙI MINH TRÍTS. VIÊN NGỌC NAM Cây đước đôi (Rhizophora apiculata Blume.) là cây có giá trị về kinh tế và môitrường rất cao. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, rừng đước tại Khu Dự trữ sinh quyểnrừng ngập mặn Cần Giờ được xem là “lá phổi xanh của thành phố” với chức năng điềuhoà không khí, giảm ô nhiễm và hấp thu CO2 do các hoạt động công nghiệp thải ra.Tuy nhiên, sau gần 30 năm phát triển rừng đước tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngậpmặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh đã xuất hiện dấu hiệu lụi tàn (Viên Ngọc Nam và cộngsự, 2005). Vì vậy việc xây dựng chiến lược phát triển lâu dài đem lại hiệu quả kinh tếvà môi trường cao, vấn đề đánh giá tổng quát quỹ gene và mức độ đa dạng của quầnthể đước tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh đượcxem là một việc làm cấp thiết. Song song với quá trình xác định đa dạng di truyền củaquần thể để từ đó có chiến lược cụ thể cho việc bảo vệ nguồn gene đối với cây đướcđôi, chúng ta cũng có thể tìm ra các chỉ thị phân tử (molecular marker) và phát triểnchúng thành những công cụ hữu hiệu cho phép rút ngắn thời gian của quá trình chọn,tạo giống phục vụ cho công tác trồng rừng. Những kết quả đạt được: - Thu thập được 45 mẫu lá đước với những đặc điểm hình thái khác nhau. - Xác định điều kiện tối ưu để bảo quản mẫu lá đước. - Hoàn thiện quy trình ly trí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata BLUME.) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************* LÂM VỸ NGUYÊN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƢỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata BLUME.)Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************* NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦACÂY ĐƢỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata BLUME.)Ở KHU DỰTRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. BÙI MINH TRÍ LÂM VỸ NGUYÊN TS. VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY STUDYING GENETIC DIVERSITY OF THE MANGROVETREE (Rhizophora apiculata Blume.) IN CAN GIO MANGROVE BIOPHERE RESERVE BY RAPD-PCR Engineer Thesis Major: BiotechnologyResearch adviser ResearcherBÙI MINH TRÍ, PhD LÂM VỸ NGUYÊNVIÊN NGỌC NAM, PhD Term: 2002 - 2006 HCMC, 09/2006 LỜI CẢM ƠN Con xin cảm ơn ba mẹ cùng gia đình đã nuôi con đến ngày khôn lớn và cho conăn học thành tài. Em xin chân thành cảm ơn: Các Thầy Cô trong trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm học. Ban chủ nhiệm cùng các Thầy Cô trong Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học đã động viên, giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luận. Thầy Bùi Minh Trí, Thầy Viên Ngọc Nam đã tận tình chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Chị Phan Đặng Thái Phương đã hết lòng hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận. Các anh chị trong Trung tâm Phân tích và Thí nghiệm Hóa sinh đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận. Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập mẫu. Anh Quy cùng các anh, chị trong phòng Kỹ thuật thuộc Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập mẫu. Xin cám ơn các bạn lớp Công Nghệ Sinh Học 28 đã cùng tôi chia sẻ biết baoniềm vui, nỗi buồn trong suốt 4 năm đại học. Xin chân thành cảm ơn! LÂM VỸ NGUYÊN iii TÓM TẮTLÂM VỸ NGUYÊN, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2006.“NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƢỚC ĐÔI (RhizophoraapiculatA BLUME.) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦNGIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD”.Hội đồng hướng dẫn:TS. BÙI MINH TRÍTS. VIÊN NGỌC NAM Cây đước đôi (Rhizophora apiculata Blume.) là cây có giá trị về kinh tế và môitrường rất cao. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, rừng đước tại Khu Dự trữ sinh quyểnrừng ngập mặn Cần Giờ được xem là “lá phổi xanh của thành phố” với chức năng điềuhoà không khí, giảm ô nhiễm và hấp thu CO2 do các hoạt động công nghiệp thải ra.Tuy nhiên, sau gần 30 năm phát triển rừng đước tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngậpmặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh đã xuất hiện dấu hiệu lụi tàn (Viên Ngọc Nam và cộngsự, 2005). Vì vậy việc xây dựng chiến lược phát triển lâu dài đem lại hiệu quả kinh tếvà môi trường cao, vấn đề đánh giá tổng quát quỹ gene và mức độ đa dạng của quầnthể đước tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh đượcxem là một việc làm cấp thiết. Song song với quá trình xác định đa dạng di truyền củaquần thể để từ đó có chiến lược cụ thể cho việc bảo vệ nguồn gene đối với cây đướcđôi, chúng ta cũng có thể tìm ra các chỉ thị phân tử (molecular marker) và phát triểnchúng thành những công cụ hữu hiệu cho phép rút ngắn thời gian của quá trình chọn,tạo giống phục vụ cho công tác trồng rừng. Những kết quả đạt được: - Thu thập được 45 mẫu lá đước với những đặc điểm hình thái khác nhau. - Xác định điều kiện tối ưu để bảo quản mẫu lá đước. - Hoàn thiện quy trình ly trí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công nghệ sinh học KỸ THUẬT RAPD RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ CÂY ĐƯỚC ĐÔI đa dạng di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 217 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 193 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0