Danh mục

Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 214      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách “Hệ thống học và nguồn gốc các loài” (1942) của Ernst Mayr với nội dung: Định nghĩa loài: Là tập hợp quần thể , sinh sản được, cách ly với tập hợp quần thể khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa Tiểu luận Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa. Thuyết cố định luận: Cơ sở: Theo Kinh thánh 1 Nội dung:  Các sinh vật do đáng sáng tạo tạo ra cách đây khoảng 6000 năm và là bất biến.  Mỗi loài là một đơn vị cơ bản để phân loại do một cặp sáng lập. Thuyết biến đổi luận: Cơ sở:  Những tiến bộ trong xác định tuổi quả đất.  Quan sát thấy động vật, thực vật trên trái đất thay đổi đáng kể theo thời gian. Nội dung:  Mỗi loài có một niên đại sáng tạo và niên đại diệt vong.  Thế giới sống gồm những dòng biến đổi chậm chạp và có thể phân ly.  Mức độ giống nhau của sinh vật thể hiện quan hệ họ hàng. Thuyết tiến hóa Lamarck: Cơ sở: 3 quan sát đúng đắn  Từng loài thích nghi tốt với môi trường sống của nó.  Trong quá trình sống, sinh vật thích ứng về tập tính, sinh lý, cấu tạo, giải phẫu đối với môi trường cụ thể. (ví dụ: Loài ngựa vằn)  Con cái giống bố mẹ hơn là giống các cá thể cùng loài nói chung. Nội dung:  Các bộ phận, cơ quan của một cơ thể được sử dụng thường xuyên, liên tục thì phát triển lớn lên và hoàn thiện, ngược lại, các bộ phận, cơ quan nào không được sử dụng thường xuyên thì chúng sẽ yếu dần, hư hỏng, giảm dần khả năng hoạt động dẫn đến thoái hóa và mất đi.  Sự biến đổi về cấu tạo cơ thể cũng như một tính trạng nào đó tiếp thu được trong quá trình sống của sinh vật có thể được truyền lại cho thế hệ sau. Thuyết tiến hóa Darwin - Wallace: Cơ sở:  Darwin nghiên cứu 5 năm tại Patagonia, Tieradel Fuego, Chile, Peru… đặc biệt là ở đảo Galapagos (Ecuador) 2  Wallace nghiên cứu đa dạng sinh vật nhiều khu vực trên thế giới. Nội dung: 1. Biến dị là đặc tính của bất kì nhóm động vật, thực vật nào. 2. Số lượng của mỗi loài được sinh ra lớn hơn số lượng cá thể kiếm đủ thức ăn để sống. 3. Vì số lượng cá thể sinh ra lớn hơn số sống sót nên xáy ra hiện tượng đấu tranh sinh tồn, tranh giành thức ăn, nơi sống. 4. Sinh vật nào có những biến dị sống dễ dàng hơn trong một môi trường nhất định sẽ có ưu thế hơn so với các cá thể kém thích nghi. 5. Những cá thể sống sót sẽ sinh sản tốt hơn và cứ thế truyền lại các biến dị tốt cho các thế hệ sau (chọn lọc tự nhiên) TIẾN HÓA = BIẾN DỊ + CHỌN LỌC TỰ NHIÊN Bổ sung cho thuyết tiến hóa Darwin – Wallace bởi Weismann (Thuyết tiến hóa tân Darwin): tính không di truyền của các đặc tính tập nhiễm.  Biến dị không di truyền chỉ xuất hiện ở một đời cá thể.  Chỉ có biến dị di truyền (không xác định) mới giúp cho sự tiến hóa. Thuyết tiến hóa đột biến: Cơ sở: Các nghiên cứu của De Vries trên cây hoa anh thảo chiều cho thấy hầu hết các hạt khi gieo đều cho ra những cây giống bố mẹ nhưng cũng có một số hạt cho cây khác hẳn bố mẹ tới mức người ta coi đó là giống cỏ khác. Nội dung: Đột biến là động cơ duy nhất của tiến hóa. Sự tiến hóa được tiến hành bằng các bước nhảy và một loài mới có thể xuất hiện trực tiếp từ những đột biến của loài có trước. Thuyết tiến hóa tổng hợp: Cơ sở: Dựa trên 1 quan niệm, 3 cuốn sách, một hội nghị.  Quan niệm tiến hóa bắt đầu từ hai động cơ: đột biến và chọn lọc tự nhiên.  Cuốn sách “Di truyền học và nguồn gốc các loài” (1937) của Theodosius Dobzhansky với nội dung: + Biến đổi tiến hóa là biến dị nhỏ, trong 1 gene hình thành các allele. + Allele quy định tính trạng thích nghi sẽ tồn tại, phát tán  giúp cho tiến hóa. 3  Cuốn sách “Hệ thống học và nguồn gốc các loài” (1942) của Ernst Mayr với nội dung: + Định nghĩa loài: Là tập hợp quần thể , sinh sản được, cách ly với tập hợp quần thể khác. + Loài được phân bố ở lãnh thố khá xa, môi trường khác nhau. + Quần thể cách ly địa lý  phân ly tính trạng khá xa cũ  không thể giao phối  hình thành loài mới.  Cuốn sách “Nhịp độ và phương thức tiến hóa” (1944) của George Simpson với nội dung: + Tiến hóa là tích lũy đột biến gene trong quần thể. + Các đột biến bị phân ly  hình thành 2 loài mới.  Hội nghị Princeton về phát triển tuyết tiến hóa tổng hợp (1/1947) Nội dung: Đột biến gene  Tạo đột biến nhỏ  Chọn lọc tự nhiên  Hình thành loài mới Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính của Kimura: Cơ sở:  Nghiên cứu những biến đổi trong cấu trúc phân tử của protein. (Hemoglobin)  Xem xét ảnh hưởng của những biến đổi này tới tính trạng cơ thể. Nội dung: Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính không liên quan tới tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 2: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các thuyết tiến hóa Lamac, Dacuyn – Wallace và thuyết tiến hóa tổng hợp. a. Những điểm giống nhau: - Chứng minh được sinh vật và loài người là sản phẩm của 1 quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. 4 b. Những đặc điểm khác nhau: Thuyết tiến hóa Thuyết tiến hóa Thuyết tiến hóa Lamac Dacuyn-Wallace tổng hợp Cơ chế tiến hóa Tất cả những biến Biến dị cá thể phát Là sự cả biến thành đổi trên cơ thể sinh sinh 1 cách vô phần kiểu gen của vật đếu đc dt tích hướng trong quá QT ban đầu theo lũy cho đời sau qua trình sinh sản. hướng thích nghi sinh sản hữu tính. Biến dị xác định dưới tác dụng của Những biến đổi phát sinh 1 cách có CLTN đc các cơ nhỏ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: