Đề cương ôn tập khoa học môi trường
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 57.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là quá trình thường xuất hiện trong các quần thể nhỏ, gây nên biếnđổi về tần số gen. Quần thể nhỏ thường có số cá thể ít do đó khi giao phốingẫu nhiên thì tần số gen sau giao phối đôi khi bị lệch vì các alen ở quần thểnhỏ có tần số khác với các quần thể lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập khoa học môi trường1. Một số nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng di truyền -Những nhân tố làm giảm đa dạng di truyền +Phiêu bạt gen Đây là quá trình thường xuất hiện trong các quần thể nhỏ, gây nên biếnđổi về tần số gen. Quần thể nhỏ thường có số cá thể ít do đó khi giao phốingẫu nhiên thì tần số gen sau giao phối đôi khi bị lệch vì các alen ở quần thểnhỏ có tần số khác với các quần thể lớn. Ví dụ một quần thể gồm 10 gentrong đó có 5A và 5B. Đối với quần thể lớn, sau giao phối ngẫu nhiên các thếhệ sau thường vẫn có tần số gen như ban đầu. Tuy nhiên với quần thể nhỏchỉ cần một vài cá thể không tham gia vào quá trình giao phối hoặc khả năngsinh sản kém, hoặc là tỉ lệ sống kém là tần số gen có thể bị biến tiađổi hoàntoàn, lệch so với tần số gen ban đầu chẳng hạn thành 6A và 4B hoặc là 7A và3B, thậm chí thành 9A và 1B (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999). + Chọn lọc tự nhiên và nhân tạo Trong quá trình tiến hoá thì bằng con đường chọn lọc tự nhiên, từmột loài tổ tiên ban đầu đã sinh ra các loài khác nhau. Tuy nhiên quá trìnhchọn lọc tự nhiên lại làm giảm lượng biến dị bởi vì quá trình này liênquan đến sự đào thải các cá thể kém thích nghi và gi ữ l ại các cá th ể thíchnghi nhất với môi trường sống. Khác với chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo là chọn lọc có địnhhướng do con người tiến hành nhằm đáp ứng các mục tiêu đề ra. Bởi vìcon người chỉ chọn lọc một số cá thể và loài nhất định và lai tạo chúng đểđáp ứng nhu cầu của mình cho nên sẽ làm giảm lượng biến dị di truyền.Thực tế là khi một số loài ít ỏi được gây trồng trên diện rộng s ẽ d ẫn đ ếnhiện tượng xói mòn di truyền. Xói mòn di truyền sẽ làm giảm sự đadạng của các nguồn gen bên trong mỗi loài và làm mất đi các biến dị ditruyền cái mà các nhà chọn giống cần phải có để triển khai công tác cảithiện giống. Có thể nói rằng những giống cây trồng và vật nuôi được conngười lai tạo và sử dụng đều có nền tảng di truyền h ẹp h ơn so với cácloài hoang dã. - Những nhân tố làm tăng đa dạng di truyền + Đột biến gen Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong các gen. Các đột biếngen chính là nguồn tạo ra các gen mới và là cơ sở của biến dị di truy ền.Đột biến có tác dụng làm tăng lượng biến dị, cũng có nghĩa là làm tăngtính đa dạng sinh học và đảm bảo cho sự ổn định của loài. + Sự di trú Sự xâm nhập (di trú) của các các thể lạ có thể làm thay đổi tần sốgen trong quần thể tại chỗ. Mức độ thay đổi phụ thuộc vào mức độ củasự di trú và sự sai khác về tần số gen giữa các cá thể cũ và cá thể mới. Tất cả các nhân tố như là chọn lọc, đột biến, phiêu bạt gen, sự ditrú, cách li chính là các yếu tố chủ chốt tham gia vào quá trình tiến hoá củasinh giới, đôi khi còn được coi là động lực chính của quá trình tiến hoá. 2.Khái niệm về loài Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Các bậc phân loại cơ bản : Ngành: Division Lớp: Classic Bộ: Ordo Họ:Familia Tông: Tribus Chi:Genus Nhánh: sectio, Loạt: series Loài: SpeciesThứ: variestas Dạng:forme Một số các tiếp đầu ngữ vào các phân hạng để chỉ các bậc phụ nhưsuper(trên), sub(dưới). VD: Superordo: trên bộ Subspecies: phân loài Trong phân loại khoa học, một loài được gọi theo danh pháp g ồm 2phần, in nghiêng. Từ thứ nhất viết hoa, chỉ tên chi; từ thứ 2 chỉ tên loài, t ừnày thường có ý nghĩa chỉ một đặc điẻm nổi bật của loài, có thể kèm theongười phát hiện hoặc đặt tên cho loầi đó. Vd: Người: Homo sapiens Homo chỉ tên chi, sapiens chỉ đặc điểm khôn ngoan của người. Hổ: Panthera tigris Sư tử: Panthera leo Có nhiều tác giả đã đưa ra các đ ịnh nghĩa khác nhau v ề loài,theo bách khoa toàn thư(wikipedia): “Loài là một nhóm cá th ể sinh vật cónhững đặc điểm sinh học tương đối giống nhau( hình thái,cấu tạo, sinhlý, di truyền… ), các cá thể trong loài có khả năng giao phối với nhau vàsản sinh ra thế hệ tương lai”. Việc phân loại đã được tiến hành từ rất lâu đời, phân lo ạithông thường dựa trên những đặc điểm hình thái, cấu tạo nên không có độchính xác cao bởi trong thiên nhiên còn tồn tại rất nhiều loài đồng hình.Sinh học hiện đại đã giúp cho công tác này dễ dàng hơn. 3. Đa dạng loài Có lẽ trong tự nhiên, loài được xem là một cấp phân loại cơ b ản(taxon), cho nên đôi khi thuật ngữ đa dạng sinh học được sử dụng rộng rãinhư là đa dạng loài. Theo công ước đa dạng sinh học: Đa dạng loài là sự phong phúvề số lượng loài, số lượng các phân loài trên trái đất, môt vùng địa lí,một quốc gia, một sinh cảnh nhất định. Nói chung loài là đ ối tượng tự nhiên nhất để xem xét tính đa dạngcủa sinh vật. loài cũng là sự chú ý đầu tiên c ủa c ơ ch ế ti ến hoá và ngu ồngốc cũng như sự tuyệt chủng của sinh vật.Đa dạng loài biểu thị toàn bộ số lượng loài trên toàn cầu, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập khoa học môi trường1. Một số nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng di truyền -Những nhân tố làm giảm đa dạng di truyền +Phiêu bạt gen Đây là quá trình thường xuất hiện trong các quần thể nhỏ, gây nên biếnđổi về tần số gen. Quần thể nhỏ thường có số cá thể ít do đó khi giao phốingẫu nhiên thì tần số gen sau giao phối đôi khi bị lệch vì các alen ở quần thểnhỏ có tần số khác với các quần thể lớn. Ví dụ một quần thể gồm 10 gentrong đó có 5A và 5B. Đối với quần thể lớn, sau giao phối ngẫu nhiên các thếhệ sau thường vẫn có tần số gen như ban đầu. Tuy nhiên với quần thể nhỏchỉ cần một vài cá thể không tham gia vào quá trình giao phối hoặc khả năngsinh sản kém, hoặc là tỉ lệ sống kém là tần số gen có thể bị biến tiađổi hoàntoàn, lệch so với tần số gen ban đầu chẳng hạn thành 6A và 4B hoặc là 7A và3B, thậm chí thành 9A và 1B (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999). + Chọn lọc tự nhiên và nhân tạo Trong quá trình tiến hoá thì bằng con đường chọn lọc tự nhiên, từmột loài tổ tiên ban đầu đã sinh ra các loài khác nhau. Tuy nhiên quá trìnhchọn lọc tự nhiên lại làm giảm lượng biến dị bởi vì quá trình này liênquan đến sự đào thải các cá thể kém thích nghi và gi ữ l ại các cá th ể thíchnghi nhất với môi trường sống. Khác với chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo là chọn lọc có địnhhướng do con người tiến hành nhằm đáp ứng các mục tiêu đề ra. Bởi vìcon người chỉ chọn lọc một số cá thể và loài nhất định và lai tạo chúng đểđáp ứng nhu cầu của mình cho nên sẽ làm giảm lượng biến dị di truyền.Thực tế là khi một số loài ít ỏi được gây trồng trên diện rộng s ẽ d ẫn đ ếnhiện tượng xói mòn di truyền. Xói mòn di truyền sẽ làm giảm sự đadạng của các nguồn gen bên trong mỗi loài và làm mất đi các biến dị ditruyền cái mà các nhà chọn giống cần phải có để triển khai công tác cảithiện giống. Có thể nói rằng những giống cây trồng và vật nuôi được conngười lai tạo và sử dụng đều có nền tảng di truyền h ẹp h ơn so với cácloài hoang dã. - Những nhân tố làm tăng đa dạng di truyền + Đột biến gen Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong các gen. Các đột biếngen chính là nguồn tạo ra các gen mới và là cơ sở của biến dị di truy ền.Đột biến có tác dụng làm tăng lượng biến dị, cũng có nghĩa là làm tăngtính đa dạng sinh học và đảm bảo cho sự ổn định của loài. + Sự di trú Sự xâm nhập (di trú) của các các thể lạ có thể làm thay đổi tần sốgen trong quần thể tại chỗ. Mức độ thay đổi phụ thuộc vào mức độ củasự di trú và sự sai khác về tần số gen giữa các cá thể cũ và cá thể mới. Tất cả các nhân tố như là chọn lọc, đột biến, phiêu bạt gen, sự ditrú, cách li chính là các yếu tố chủ chốt tham gia vào quá trình tiến hoá củasinh giới, đôi khi còn được coi là động lực chính của quá trình tiến hoá. 2.Khái niệm về loài Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Các bậc phân loại cơ bản : Ngành: Division Lớp: Classic Bộ: Ordo Họ:Familia Tông: Tribus Chi:Genus Nhánh: sectio, Loạt: series Loài: SpeciesThứ: variestas Dạng:forme Một số các tiếp đầu ngữ vào các phân hạng để chỉ các bậc phụ nhưsuper(trên), sub(dưới). VD: Superordo: trên bộ Subspecies: phân loài Trong phân loại khoa học, một loài được gọi theo danh pháp g ồm 2phần, in nghiêng. Từ thứ nhất viết hoa, chỉ tên chi; từ thứ 2 chỉ tên loài, t ừnày thường có ý nghĩa chỉ một đặc điẻm nổi bật của loài, có thể kèm theongười phát hiện hoặc đặt tên cho loầi đó. Vd: Người: Homo sapiens Homo chỉ tên chi, sapiens chỉ đặc điểm khôn ngoan của người. Hổ: Panthera tigris Sư tử: Panthera leo Có nhiều tác giả đã đưa ra các đ ịnh nghĩa khác nhau v ề loài,theo bách khoa toàn thư(wikipedia): “Loài là một nhóm cá th ể sinh vật cónhững đặc điểm sinh học tương đối giống nhau( hình thái,cấu tạo, sinhlý, di truyền… ), các cá thể trong loài có khả năng giao phối với nhau vàsản sinh ra thế hệ tương lai”. Việc phân loại đã được tiến hành từ rất lâu đời, phân lo ạithông thường dựa trên những đặc điểm hình thái, cấu tạo nên không có độchính xác cao bởi trong thiên nhiên còn tồn tại rất nhiều loài đồng hình.Sinh học hiện đại đã giúp cho công tác này dễ dàng hơn. 3. Đa dạng loài Có lẽ trong tự nhiên, loài được xem là một cấp phân loại cơ b ản(taxon), cho nên đôi khi thuật ngữ đa dạng sinh học được sử dụng rộng rãinhư là đa dạng loài. Theo công ước đa dạng sinh học: Đa dạng loài là sự phong phúvề số lượng loài, số lượng các phân loài trên trái đất, môt vùng địa lí,một quốc gia, một sinh cảnh nhất định. Nói chung loài là đ ối tượng tự nhiên nhất để xem xét tính đa dạngcủa sinh vật. loài cũng là sự chú ý đầu tiên c ủa c ơ ch ế ti ến hoá và ngu ồngốc cũng như sự tuyệt chủng của sinh vật.Đa dạng loài biểu thị toàn bộ số lượng loài trên toàn cầu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học môi trường quần thể đa dạng di truyền chọn lọc nhân tạo đa dạng loàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 328 0 0
-
12 trang 296 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
117 trang 115 0 0
-
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 109 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
92 trang 80 0 0
-
10 trang 73 0 0
-
9 trang 62 0 0
-
60 trang 59 0 0
-
Đánh giá hiện trạng nuôi tôm tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 49 0 0 -
69 trang 48 0 0
-
59 trang 48 0 0
-
73 trang 44 0 0
-
200 trang 44 0 0
-
54 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường: Phần 2
93 trang 42 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 40 0 0 -
71 trang 39 0 0