Danh mục

Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 5 - TS. Trần Văn Quang

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn học "Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng - Chương 5: Phương pháp tạo biến dị di truyền trong chọn giống cây trồng" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp lai hữu tính, đột biến tạo biến dị di truyền, đa bội thể, đơn bội thể và đơn bội kép,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 5 - TS. Trần Văn Quang 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 5.1. PHƢƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH 5.1.1. Khái niệm “Lai giống là sự giao phối (thụ phấn, thụ tinh) giữa hai hay nhiều dạng bố mẹ có nền di truyền khác nhau để tạo ra biến dị tái tổ hợp theo mục tiêu chọn giống ”. Chương 5 Sự giao phối có thể xảy ra trong tự nhiên (lai tự nhiên) hoặc do PHƢƠNG PHÁP TẠO BIẾN DỊ DI TRUYỀN con người tiến hành (lai nhân tạo) đều tạo ra biến dị tái tổ hợp. TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Lai hai bố mẹ có các cặp gen alen khác nhau, không liên kết, một trong số chúng là trội, phân chia nhiễm sắc thể và giao phối ngẫu nhiên giữa giao tử đực và giao tử cái, ở thế hệ F1 sẽ có các kiểu gen mới do tái tổ hợp gen của hai bố mẹ. Tổng quát để tính số kiểu gen khi lai hai bố mẹ khác nhau n gen, sẽ có 2n giao tử và số kiểu gen là 3n. Quần thể nhỏ nhất ở F2 cần thiết để biểu hiện các biến dị là 4n cá thể. Phương pháp lai hữu tính tạo giống thường được ứng dụng đối với cây trồng có cấu tạo hoa hoàn chỉnh. Lai hữu tính tạo giống được phân chia thành lai gần và lai xa: Trong phép lai, người ta sẽ có ký hiệu cây bố (male parent - cây cho phấn) và cây mẹ (female parent - cây nhận phấn). Lai gần là lai giữa hai bố mẹ trong cùng loài. Ví dụ, lai giữa các giống trong mỗi loài lúa trồng Oryza sativa L. (châu Á), O. Đối với thực vật có cấu tạo hoa hoàn chỉnh gồm đủ cả nhị và glaberrima (châu Phi)… nhuỵ thì cần tiến hành khử đực (emasculation) ở cây mẹ trước khi tiến hành lai. Lai xa là sự giao phối giữa hai bố mẹ khác loài hay khác loài phụ. Ví dụ: lai hai bố mẹ thuộc hai loài phụ lúa Indica x Japonica; lai giữa Các loài cây trồng có sinh sản đặc thù như: bất dục đực (male loài khoai tây trồng (Solanum tuberosum L.) với loài khoai tây dại sterility), đơn tính cái (Gynoecious), tự bất hợp (self - (Solanum demissum) hay lai giữa chi (genus) lúa mỳ (Triticum) với incompatibility) do yếu tố di truyền gene nhân, tế bào chất hay mạch đen (Secale) tạo ra cây Triticale. do yếu tố môi trường có thể lợi dụng hiện tượng này để giảm bớt công khử đực, hạt thu được trên cây mẹ là hạt lai.5.1.2. Các phương pháp lai hữu tính d) Lai đỉnh (topcross)a) Lai đơn (single cross) Dòng 1 AxB Ký hiệu: A/B (theo IRRI và USDA) hoặc A - B ( theo CIMMYT). Dòng 2b) Lai ba (three-way cross) Tester Dòng 3 (A x B) x C * Ký hiệu A/B//C (theo IRRI và USDA) hoặc A - B x C (theo CIMMYT). *c) Lai kép (double cross) * (A x B ...

Tài liệu được xem nhiều: