Chương 4: Gây tạo giống mới
Số trang: 53
Loại file: ppt
Dung lượng: 273.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là giống đáp ứng được mục tiêu cao hơn, thích ứng với cuộc sống cao hơn giống cũ và di truyền các đặc điểm trên cho đời sau.
Là giống có một số đặc điểm mong muốn hơn hẳn giống cũ đang được sử dụng.
Những đặc điểm này là: Khả năng sinh trưởng, phát triển; khả năng chống chịu và một số sản phẩm như nhựa, tinh dầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Gây tạo giống mới CHƯƠNG 4 GÂY TẠO GIỐNG MỚI Khái niệm giống mới Là giống đáp ứng được mục tiêu cao hơn, thích ứng với cuộc sống cao hơn giống cũ và di truyền các đặc điểm trên cho đời sau. Là giống có một số đặc điểm mong muốn hơn hẳn giống cũ đang được sử dụng. Những đặc điểm này là: Khả năng sinh trưởng, phát triển; khả năng chống chịu và một số sản phẩm như nhựa, tinh dầu... Kthuật di truyền Thuần hóa giống T ẠO Đột biến Thu thập nguồn GIỐN gen G Đa bội Nhập nội Lai giống Chọn lọc (Nguồn biến dị tự (Nguồn biến dị nhân tạo) nhiên) Đánh giá Nhân giống Trồng rừng Cơ sở sinh học của gây tạo giống mới Theo bản chất sinh học mỗi loại giống - có 1 kiểu gen quy định → Để gây tạo giống mới: → Phải tạo ra kiểu gen mới → Kiểu gen này phải di truyền được cho đời sau → Gọi là biến dị di truyền Cơ sở sinh học của gây tạo giống mới Biến dị di truyền được tạo bởi: + Biến dị tổ hợp + Đột biến → Tạo biến dị di truyền có hai hướng: Lai giống và gây đột biến. Ngày nay: Chuyển gen, lai tế bào sinh dưỡng, nuôi cấy hạt phấn, tạo dòng biến dị 1. Lai giống 1.1. Khái niệm KN: Là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái của bố mẹ → Tổ hợp gen mới ở cây lai nhờ tái tổ hợp một phần kiểu gen khác nhau của bố mẹ. Xét về cách thức xảy - Lai tự nhiên - Lai nhân tạo Xét về quan hệ huyết thống - Lai gần 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống 1. Lai gần KN: Lai giữa các cá thể có quan hệ gần - Trong cùng một quần thể - Các nòi, các chủng khác nhau của một loài. Mục đích - Củng cố tính trạng mong muốn - Nghiên cứu các quy luật di truyền - Tạo ưu thế lai 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống * Lai cùng dòng KN: Lai giữa hai cá thể cùng dòng (tự thụ phấn, giao phối cận huyết) Mục đích: - Thuần hoá giống tốt được tạo (tạo dòng thuần) - Tạo nguồn nguyên liệu để lai khác dòng 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống *Lai khác dòng KN: Lai hai cá thể thuộc hai dòng khác nhau. Mục tiêu: Tạo ưu thế lai * Lai khác nòi KN: Lai hai cá thể thuộc hai dòng khác nhau Ưu điểm: - Ưu thế lai cao hơn so với lai khác dòng - Khó thực hiện hơn 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống 2. Lai xa KN: Lai các cá thể thuộc các loài, các chi hoặc xa hơn nữa (lai xa huyết thống). Đặc điểm của lai xa: - Con lai có tính di truyền dao động mạnh → Dễ chăm sóc định hướng. - Con lai thường có ưu thế lai lớn 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống - F2 trở đi có tính phân ly rõ rệt → Vật liệu khởi đầu cho chọn, tạo giống - Con lai mang bộ NST khác với bộ NST của bố, mẹ → Loài mới - Cây lai mang đặc điểm của cả bố, mẹ. Mục đích - Con lai có sức sống cao - Tăng khả năng chống chịu, - Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm 1. Lai giống 1.3. Khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa * Khó thụ phấn Không trùng thời kỳ nở hoa ⇒ Điều kiển thời kỳ nở hoa nhờ: + Thâm canh + Gây sốc hạt, sốc dinh dưỡng + Trồng các cây bố mẹ ở thời điểm khác nhau. 1. Lai giống 1.3. Khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa Sai khác về hình thái, kích thước giữa nhị và nhuỵ → Cắt bớt đầu nhụy cây mẹ (Rút ngắn kcách ống phấn và noãn) * Khó thụ tinh (cây lai không kết hạt) Quan hệ huyết thống giữa bố mẹ quá xa ⇒ Khắc phục: - Chọn cây mẹ ra hoa lần đầu và hoa nở sớm trên cây. 1. Lai giống 1.3. Những khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa - Tiếp cận vô tính: Cành loài A + gốc ghép loài B → Cây ghép → Lai hữu tính. - Lai môi giới: Mục đích lai A x B AxC DxB Con lai - Thụ phấn hỗn hợp: A ♀ × (B + C + D + E +...) ♂ - Chuyển 1 phần đầu nhụy ♂ lên đầu nhụy ♀ 1. Lai giống 1.3. Những khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa * Con lai xa thường bất thụ Bộ NST gồm hai NST đơn bội (khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước) → giảm phân không xảy ra → không cho giao tử → bất thụ Khắc phục - Gây đột biến đa bội thể 1. Lai giống 1.3. Những khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa P : AA x BB P : AA x BB F1 : AB G : AA BB Đa bội hóa Lai tế bào trần AABB F1 : AABB 1. Lai giống 1.3. Những khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa * Hiện tượng phân ly của con lai đời sau Từ đời F2 có sự phân ly rõ rệt, ưu thế lai giảm mạnh → Khắc phục: - Nhân giống sinh dưỡng đời F1 1. Lai giống 1.3. Ưu thế lai Khái niệm: Con lai có sức chống chịu, sức sống, năng suất và chất lượng sản phẩm cao hơn dạng bố mẹ. Các loại ưu thế lai: - Ưu thế lai về sinh trưởng - Ưu thế lai về sinh sản - Ưu thế lai về tính thích ứng 1. Lai giống 1.3. Ưu thế lai Đặc điểm: Ưu thế lai biểu hiện mạnh nhất ở F1, giảm rõ rệt ở đời F2 trở đi Nguyên nhân của ưu thế lai 1. Thuyết tính trội Trong phép lai khác dòng → F1 gồm tất cả các cặp dị hợp → Gen lặn không có cơ hội biểu hiện 1. Lai giống 1.3. Ưu thế lai VD: P: AAbbCCdd x aaBBccDD F1: AaBbCcDd Tương tác giữa các gen trội A+B+C+D → Tăng cường biểu hện tính trạng cũ hoặc làm phát sinh một tính trạng mới. 2. Thuyết siêu trội: AA < Aa > aa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Gây tạo giống mới CHƯƠNG 4 GÂY TẠO GIỐNG MỚI Khái niệm giống mới Là giống đáp ứng được mục tiêu cao hơn, thích ứng với cuộc sống cao hơn giống cũ và di truyền các đặc điểm trên cho đời sau. Là giống có một số đặc điểm mong muốn hơn hẳn giống cũ đang được sử dụng. Những đặc điểm này là: Khả năng sinh trưởng, phát triển; khả năng chống chịu và một số sản phẩm như nhựa, tinh dầu... Kthuật di truyền Thuần hóa giống T ẠO Đột biến Thu thập nguồn GIỐN gen G Đa bội Nhập nội Lai giống Chọn lọc (Nguồn biến dị tự (Nguồn biến dị nhân tạo) nhiên) Đánh giá Nhân giống Trồng rừng Cơ sở sinh học của gây tạo giống mới Theo bản chất sinh học mỗi loại giống - có 1 kiểu gen quy định → Để gây tạo giống mới: → Phải tạo ra kiểu gen mới → Kiểu gen này phải di truyền được cho đời sau → Gọi là biến dị di truyền Cơ sở sinh học của gây tạo giống mới Biến dị di truyền được tạo bởi: + Biến dị tổ hợp + Đột biến → Tạo biến dị di truyền có hai hướng: Lai giống và gây đột biến. Ngày nay: Chuyển gen, lai tế bào sinh dưỡng, nuôi cấy hạt phấn, tạo dòng biến dị 1. Lai giống 1.1. Khái niệm KN: Là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái của bố mẹ → Tổ hợp gen mới ở cây lai nhờ tái tổ hợp một phần kiểu gen khác nhau của bố mẹ. Xét về cách thức xảy - Lai tự nhiên - Lai nhân tạo Xét về quan hệ huyết thống - Lai gần 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống 1. Lai gần KN: Lai giữa các cá thể có quan hệ gần - Trong cùng một quần thể - Các nòi, các chủng khác nhau của một loài. Mục đích - Củng cố tính trạng mong muốn - Nghiên cứu các quy luật di truyền - Tạo ưu thế lai 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống * Lai cùng dòng KN: Lai giữa hai cá thể cùng dòng (tự thụ phấn, giao phối cận huyết) Mục đích: - Thuần hoá giống tốt được tạo (tạo dòng thuần) - Tạo nguồn nguyên liệu để lai khác dòng 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống *Lai khác dòng KN: Lai hai cá thể thuộc hai dòng khác nhau. Mục tiêu: Tạo ưu thế lai * Lai khác nòi KN: Lai hai cá thể thuộc hai dòng khác nhau Ưu điểm: - Ưu thế lai cao hơn so với lai khác dòng - Khó thực hiện hơn 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống 2. Lai xa KN: Lai các cá thể thuộc các loài, các chi hoặc xa hơn nữa (lai xa huyết thống). Đặc điểm của lai xa: - Con lai có tính di truyền dao động mạnh → Dễ chăm sóc định hướng. - Con lai thường có ưu thế lai lớn 1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống - F2 trở đi có tính phân ly rõ rệt → Vật liệu khởi đầu cho chọn, tạo giống - Con lai mang bộ NST khác với bộ NST của bố, mẹ → Loài mới - Cây lai mang đặc điểm của cả bố, mẹ. Mục đích - Con lai có sức sống cao - Tăng khả năng chống chịu, - Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm 1. Lai giống 1.3. Khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa * Khó thụ phấn Không trùng thời kỳ nở hoa ⇒ Điều kiển thời kỳ nở hoa nhờ: + Thâm canh + Gây sốc hạt, sốc dinh dưỡng + Trồng các cây bố mẹ ở thời điểm khác nhau. 1. Lai giống 1.3. Khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa Sai khác về hình thái, kích thước giữa nhị và nhuỵ → Cắt bớt đầu nhụy cây mẹ (Rút ngắn kcách ống phấn và noãn) * Khó thụ tinh (cây lai không kết hạt) Quan hệ huyết thống giữa bố mẹ quá xa ⇒ Khắc phục: - Chọn cây mẹ ra hoa lần đầu và hoa nở sớm trên cây. 1. Lai giống 1.3. Những khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa - Tiếp cận vô tính: Cành loài A + gốc ghép loài B → Cây ghép → Lai hữu tính. - Lai môi giới: Mục đích lai A x B AxC DxB Con lai - Thụ phấn hỗn hợp: A ♀ × (B + C + D + E +...) ♂ - Chuyển 1 phần đầu nhụy ♂ lên đầu nhụy ♀ 1. Lai giống 1.3. Những khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa * Con lai xa thường bất thụ Bộ NST gồm hai NST đơn bội (khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước) → giảm phân không xảy ra → không cho giao tử → bất thụ Khắc phục - Gây đột biến đa bội thể 1. Lai giống 1.3. Những khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa P : AA x BB P : AA x BB F1 : AB G : AA BB Đa bội hóa Lai tế bào trần AABB F1 : AABB 1. Lai giống 1.3. Những khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa * Hiện tượng phân ly của con lai đời sau Từ đời F2 có sự phân ly rõ rệt, ưu thế lai giảm mạnh → Khắc phục: - Nhân giống sinh dưỡng đời F1 1. Lai giống 1.3. Ưu thế lai Khái niệm: Con lai có sức chống chịu, sức sống, năng suất và chất lượng sản phẩm cao hơn dạng bố mẹ. Các loại ưu thế lai: - Ưu thế lai về sinh trưởng - Ưu thế lai về sinh sản - Ưu thế lai về tính thích ứng 1. Lai giống 1.3. Ưu thế lai Đặc điểm: Ưu thế lai biểu hiện mạnh nhất ở F1, giảm rõ rệt ở đời F2 trở đi Nguyên nhân của ưu thế lai 1. Thuyết tính trội Trong phép lai khác dòng → F1 gồm tất cả các cặp dị hợp → Gen lặn không có cơ hội biểu hiện 1. Lai giống 1.3. Ưu thế lai VD: P: AAbbCCdd x aaBBccDD F1: AaBbCcDd Tương tác giữa các gen trội A+B+C+D → Tăng cường biểu hện tính trạng cũ hoặc làm phát sinh một tính trạng mới. 2. Thuyết siêu trội: AA < Aa > aa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khái niệm giống mới Cơ sở sinh học Biến dị di truyền Hình thức lai giống Ưu thế lai Phương pháp lai hữu tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
158 trang 98 0 0 -
111 trang 33 0 0
-
88 trang 25 0 0
-
Tiết 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
17 trang 23 0 0 -
18 trang 23 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG HỢP, PHÂN GIẢI VÀ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT
50 trang 21 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
99 trang 20 0 0
-
Bài giảng: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
18 trang 20 0 0 -
Đề kiểm tra trắc nghiệm sinh học 12
6 trang 20 0 0