Danh mục

Bài giảng môn học Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý – Trần Thanh

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 869.43 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn học Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý gồm có những nội dung chính sau: Chương I mở đầu; chương II đại cương về hệ thống thông tin trong quản lý; chương III các công cụ diễn tả xử lý; chương IV các mô hình dữ liệu; chương V nghiên cứu sơ bộ và xác lập dự án; chương VI phân tích hệ thống có cấu trúc (giai đoạn hai); chương VII thiết kế đại thể; chương VIII thiết kế chi tiết các thủ tục thủ công và các giao diện người/máy; chương IX thiết kế kiểm soát hệ thống; chương X thiết kế các tệp dữ liệu; chương XI thiết kế chương trình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý – Trần ThanhBài giảng phân tích thiết kế hệ thống TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ --------------------------------------------------- BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Họ và tên: Tran Thanh Năm 2022 1Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I. NHU CẦU XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG XÃ HỘI 1.1. Thông tin và sự phát triển của Công nghệ thông tin Xã hội càng phát triển thì khối lượng TT có nhu cầu xử lý càng lớn. Việc cácthông tin không được xử lý kịp thời sẽ gây nên những ách tắc trong đời sống xã hội vàlàm ngừng trệ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Đã có lúc con người lâm vào tình trạng khủng hoảng thông tin vì thông tin nhiềutới mức vượt ra ngoài khả năng xử lý của con người nếu chỉ dùng các công cụ thô sơnhư giấy, bút, bàn tính... để xử lý. Để có thể xử lý thông tin một cách kịp thời, nhanh chóng, đáp ứng mọi nhu cầucủa xã hội về thông tin, nhằm thúc đẩy và đạt được những tiến bộ vượt bậc trong đờisống, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật... nên một ngành khoa học mới đã ra đời: đólà Công nghệ Thông tin. 1.1.1. Thông tin là gì ? a. Định nghĩa: Thông tin là đối tượng thường dùng nhất. Thông tin là sự hiểu biết vể 1 sự kiện, 1 tình huống nào đó thu nhận được quakhảo sát, đo lường, trao đổi, nghiên cứu... Thông tin chỉ ra nội dung những trao đổi giữa con người và môi trường để đảmbảo sự thích nghi cuả con người. b. Các đặc trưng: Khoa học nghiên cứu về thông tin ra đời vào đầu những năm 40 và đã phát hiệnđược nhiều thuộc tính của thông tin, trong đó có: - Đối lập với bất định và ngẫu nhiên. - Luôn duy trì tính tổ chức giữa những thông tin được trao đổi. - Phản ánh được cái tất định trật tự của hiện tượng. - Do trật tự là thuộc tính cơ bản của tổ chức nên thông tin có mối liên kết chặtchẽ với trật tự và chính mối liên kết này đã cho ta một cách tiếp cận thông tin khinghiên cứu các vấn đề về kinh tế, xã hội và sự sống. 1.1.2. Xử lý thông tin Thông tin sử dụng được biểu diễn bằng hình ảnh, âm thanh, chữ viết, ký tự đặcbiệt... Một thông tin ban đầu muốn sử dụng được phải qua một quá trình xử lý mà nóbao gồm các bước sau: Thu thập Thông tin, lựa chọn, sắp xếp và lưu trữ, xử lý, truyềndẫn, khai thác và sử dụng thông tin. Thông tin có nhiều mức độ về giá trị khác nhau. Những số liệu, dữ kiện ban đầuqua phân tích, lý giải, tổng hợp sẽ thu được các thông tin có giá trị hơn và ở một mứccao hơn nữa sẽ thu được các thông tin quyết định trong quản lý và lãnh đạo hoặc cácthông tin chứa trong các quy luật của Khoa học, xã hội. Công nghệ Thông tin: là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện vàcác công cụ kỹ thuật hiện đại mà chủ yếu là MTĐT và các mạng viễn thông nhằm cungcấp các giải pháp toàn thể để tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài 2Bài giảng phân tích thiết kế hệ thốngnguyên thông tin phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngườivà xã hội. Có thể nói Khoa học xử lý thông tin ra đời từ khi MTĐT xuất hiện (1944). 1.2. Công nghệ thông tin và kinh tế thông tin 1.2.1. Công nghệ thông tin Thông tin và tri thức luôn hiện hữu trong mọi hoạt động sản xuất và kinh tế. Sựphát triển của nền sản xuất công nghiệp và kinh tế thị trường đã làm nảy sinh nhanhchóng nhiều nhu cầu về Thông tin và xử lý Thông tin. Điều đó chứng tỏ vai trò cực kỳquan trọng của Thông tin trong đời sống kinh tế, xã hội. Với sự trợ giúp đắc lực của MTĐT, Công nghệ Thông tin đã thực sự mang lạimột cuộc cách mạng trong nền kinh tế nói riêng và trong cuộc sống xã hội nói chung,đặc biệt là ở các nước phát triển. Với khả năng xử lý thông tin một cách nhanh, chính xác, có thể tổng hợp, lưutrữ, phân loại... những khối lượng tin khổng lồ, giúp cho các nhà quản lý điều hành côngviệc, ra những quyết định một cách kịp thời và chính xác. Công nghệ Thông tin còn thực sự mang lại một cuộc cách mạng trong nền kinhtế xã hội, đó là việc tự động hoá quá trình điều khiển máy móc, tự động hoá dây chuyềnsản xuất, tin học hoá các hoạt động quản lý kinh doanh... chính vì vậy ngày nay CNTTđã trở thành không thể thiếu được trong mọi lĩnh vực. Đến đầu thập kỷ 90 khu vựcthông tin đã dóng góp hàng năm gần 50% GDP trong các nước phát triển Cụ thể: - Mỹ: thông tin chiếm 47.7% lực lượng lao động. - Anh: thông tin chiếm 45.8% lực lượng lao động. - Pháp: thông tinchiếm 45.1% lực lượng lao động. - Đức: thông tin chiếm 40.7% lực lượng lao động. Với hiệu quả kinh tế do Thông tin mang lại cũng chiếm một tỷ lệ tương đươnghoặc cao hơn. Thông tin đã trở thành tài nguyên quan trọng đối với mỗi quốc gia và một nềnkinh tế Thông tin đã trở thành hiện thực với nhiều biến đổi sâu sắc trong cơ cấu cũngnhư trong cách vận hành của nhiều nền kinh tế trên thế giới. 1.2.2. Kinh tế Thông tin 1.2.2.1. Kinh tế Thông tin Thông tin đã trở thành một tài nguyên quan trọng, trở thành một sản phẩm đắtgiá và có ảnh hưởng cực kỳ mạnh mẽ tới nền kinh tế và sự phát triển của các quốc gia.Sự tác động của thông tin đã làm nền kinh tế các nước chuyển dịch về cơ cấu, về hìnhthức ngày càng chịu sự tác động, chi phối mạnh hơn của công nghệ Thông tin. Nền kinhtế Thông tin ra đời. Khác với các nền kinh tế đã tồn tại, k ...

Tài liệu được xem nhiều: