Danh mục

Bài giảng môn học Quản trị tài chính doanh nghiệp – ĐH Ngân hàng Tp. HCM

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.64 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn học Quản trị tài chính doanh nghiệp gồm có 5 chương với nội dung chính của từng chương như sau: Quản trị tài sản ngắn hạn, hoạch định ngân sách vốn đầu tư, chính sách cổ tức và mua lại cổ phiếu, các nguồn tài trợ của doanh nghiệp, kế hoạch tài chính và dự báo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Quản trị tài chính doanh nghiệp – ĐH Ngân hàng Tp. HCM Bài giảng môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GV. Trần Nguyễn Minh Hải 1 Kết cấu môn học Phân bổ số tiết Tên chƣơng K30 1 Quản trị tài sản ngắn hạn 15 2 Hoạch định ngân sách vốn đầu tƣ 10 3 Chính sách cổ tức và mua lại cổ phiếu 5 4 Các nguồn tài trợ của DN 5 5 Kế hoạch tài chính và dự báo tài chính 10 2 Mục tiêu môn học Kiến thức o Phân tích và đánh giá được các chính sách quản trị tài sản, chính sách cổ tức của công ty o Lập được kế hoạch tài chính của công ty thông qua các phương pháp tính, xác định các chỉ tiêu tài chính cụ thể bằng số liệu trong thực tế o Đánh giá được hiệu quả tài chính dự án để ra các quyết định đầu tư Kỹ năng o Kỹ năng phân tích, tổng hợp và giải quyết vấn đề o Kỹ năng xử lý tình huống phát sinh o Kỹ năng ra quyết định tài chính trong hoạt động SXKD của công ty Thái độ o Cẩn thận, kỹ lưỡng trong tính toán, thận trọng khi đánh giá và ra quyết định o Tôn trọng và hợp tác, tham gia tích cực các hoạt động học tập o Chuyên cần và nghiêm túc 3 Tài liệu học tập o Bringham and Houston, 2009. Essentials of Financial Management. Singapore: Cengage Learning. o Lê Mạnh Hưng và cộng sự, 2015. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. TP.HCM: Nhà xuất bản Tài chính. o Nguyễn Hải Sản, 1999. Quản trị Tài chính doanh nghiệp. Tp.HCM: Nhà xuất bản Thống kê. o Văn bản pháp luật hiện hành liên quan, trang web và tạp chí nghiên cứu khoa học chuyên ngành. o Các tài liệu liên quan đến Tài chính doanh nghiệp. 4 Phƣơng pháp đánh giá o Thuyết trình o Bài tập lớn Nhóm (40%) o Thực hành trên máy (nếu có) Kiểm tra trong o Thực tế tại công ty (nếu có) quá trình học (40%) Cá nhân (60%) o Kiểm tra (30 TN, 02 tự luận) Thi cuối kỳ Cá nhân o Trắc nghiệm (20 câu) (60%) (100%) o Tự luận (01 - 02 bài) Quy mô nhóm Điểm cộng Các rubric (05-10SV/nhóm) (%) đính kèm 5 CHƢƠNG 1 QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN (CURRENT ASSET MANAGEMENT) 6 1. Quản trị tiền mặt 1.1. Lý do công ty giữ tiền mặt o Động cơ giao dịch o Động cơ đầu cơ o Động cơ dự phòng The General Theory of Employment, Interest and Money (Keynes, 1936). 7 1. Quản trị tiền mặt 1.2. Quyết định số dƣ tiền mặt tối ƣu (quyết định tồn quỹ mục tiêu - Optimum level of cash balance) Mô hình Baumol Mọi công ty điều cố gắng tối thiểu chi phí nắm giữ tiền mặt và chi phí giao dịch trong quá trình chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt William Baumol là người đầu tiên đưa ra mô hình quản trị tiền mặt tối ưu. Theo đó, số dư tiền mặt tối ưu (tồn quỹ mục tiêu) là số dư tiền mặt mà ở đó tổng mức chi phí giữ tiền mặt (bao gồm chi phí cơ hội do giữ tiền mặt và chi phí giao dịch chứng khoán) ở mức tối thiểu. 8 9 1. Quản trị tiền mặt 1.3. Mô hình cân đối tiền mặt của Miller-Orr Merton Miller và Daniel Orr phát triển mô hình cân đối tiền mặt với những biến động ngẫu nhiên của các khoản chi tiêu và thu nhập hàng ngày Theo mô hình, các công ty cho phép số dư tiền mặt dao động giữa các giới hạn kiểm soát trên và giới hạn kiểm soát thấp hơn, mua và bán chứng khoán (marketable securities) chỉ khi đạt tới một trong những giới hạn này. 10 11 2. Quản trị hàng tồn kho 2.1. Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hƣởng Hàng tồn kho bao gồm: - Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; - Chi phí dịch vụ dở dang. 12 Lợi ích từ việc sử dụng hàng tồn kho Hàng tồn kho có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh từ dự trữ - sản xuất – lưu thông hàng hóa. Mang lại sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh (lựa chọn thời điểm mua nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản phẩm và tiêu thụ …) Giúp công ty tự bảo vệ trước những biến động cũng như sự không chắc chắn về nhu cầu đối với các sản phẩm của công ty. 13 Hạn chế Làm phát sinh các chi phí tương ứng, liên quan đến tồn kho, bao gồm: oChi phí đặt hàng (Ordering Costs) oChi phí tồn trữ (Carrying Costs) oChi phí thiệt hại do kho không có hàng – hàng tồn kho hết (Stockout Costs) 14 2. Quản trị hàng tồn kho 2.2. Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả (Economic Ordering Quantity – EOQ) Đây là một mô hình quản trị hàng tồn kho mang tính định lượng, được dùng để tìm mức tồn kho tối ưu cho công ty (Optimal Order Quantity - Q*) Lượng đặt hàng kinh tế EOQ chính là lượng đặt hàng tối ưu Q* sao cho tổng chi phí tồn kho là thấp nhất. Mô hình này được dựa trên cơ sở ướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: