Thông tin tài liệu:
Các dạng phân cực sóng: phân loại tuỳ theo kiểu dao động của vector cường độ điện trường; có các dạng sau (dựa vào vết đầu nút E r của ) - Phân cực thẳng: dao động (trong mặt phẳng y) theo phương cố định so với trục y, z, sóng lan truyền theo trục x. - Phân cực tròn - Phân cực elip - Phân cực ngẫu nhiên (từ các vật nóng sáng): là hỗn hợp các dạng phân cực * Các hiện tượng quang học phụ thuộc vào tương tác điện trường với các cấu phần quang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng môn học quang điện tử và quang điện, chương 2
Chương 2: CÁC DỤNG CỤ GIAO THOA VÀ
NHIỄU XẠ
1) Các dạng phân cực sóng: phân loại tuỳ theo kiểu dao động của vector
cường
độ điện trường; có các dạng sau (dựa vào vết đầu nút
E
r
của )
- Phân cực thẳng: dao động (trong mặt phẳng y) theo phương cố định
so với trục y, z, sóng lan truyền theo trục x.
- Phân cực tròn
- Phân cực elip
- Phân cực ngẫu nhiên (từ các vật nóng sáng): là hỗn hợp các dạng phân
cực
* Các hiện tượng quang học phụ thuộc vào tương tác điện trường
với các cấu phần quang học, do đó từ trường thường không cần quan
tâm.
* Tần → màu sắc; biên độ điện trường → độ sáng
số
* Tần số sóng không bị thay đổi, nhưng biên độ và dạng phân cực có
thể bị ảnh hưởng bởi các hiệu ứng truyền qua và phản xạ
* Bước sóng là thông số rất quan trọng:
λ = v/f
2)Tán sắc: (chromatic dispersing)
-Lăng kính tán sắc cho phép quan sát sự thay đổi của góc khúc xạ
theo tần số. Các khái niêm cần nắm: Qui luật tán sắc, sai sắc dọc, sai
sắc đứng.
3)Nhiễu xạ qua khe hẹp: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc qua khe hẹp sẽ
1
tạo ra ảnh với dạng khe có cường độ phân bố về 2 phía của 2 mép khe
trung tâm.
* Các đặc trưng quan trọng là:
-Vị trí của các ảnh (cực tiểu-vân)
-Khoảng cách của các cực tiểu
2
+Vị trí cực tiểu:
Dsinα = mλ, với m nguyên, D là độ rộng khe hẹp
+Nếu khoảng cách từ khe tới vị trí y trên màn quan sát xấp xỉ khoảng
cách từ khe
tới màn quan sát H ≈ sinα ≈ y/R , sai số Khoảng cách
vân:
∆y =
λR/D
=>Độ rộng vân trung
tâm:
W = 2y|m = 1 = 2
λR/D
1 của vân trung tâm:
Độ rộng cường
2
độ
W1/2 = 0.89
λR/D
* Với nhiễu xạ qua lỗ hẹp: Công thức tìm các cực tiểu tương tự như
khe hẹp nhưng chỉ số nguyên m được thay bởi các chỉ số m không
nguyên. Vị trí vân tối:
r = mλR/D, tính từ tâm, với D là đường kính lỗ hẹp, R là khoảng cách
đến màn
thu.
Đường kính vân tối d = 2r
* Cách tử nhiễu xạ: Kết hợp hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ qua nhiều
khe hẹp.
3
+Với trường hợp 2 khe độ rộng D, cách nhau đoạn = a
→ Cực tiểu giao thoa cho bởi:
asinθ = (m + ½)λ, hay
ay/R = (m + ½)λ
→ Khoảng cách 2 vân tới liên tiếp:
∆y =
λR/a
4
5