Danh mục

BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Số trang: 24      Loại file: docx      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 196      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHÂM ̉  GVHD: NGUYỄN THANH NAM LỚP: 03CDNKN2 ĐỀ TÀI:4 SVTH: HỌ VÀ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHÂM ̉  BÀI BÁO CÁO THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM GVHD: NGUYỄN THANH NAM LỚP: 03CDNKN2 ĐỀ TÀI:4 SVTH: HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN ̀ TRÂN THANH TRANG 3305100742 TRẦN THỊ TUYẾN 3305100775 PHAM THỊ THU TRANG ̣ 3311100518 TRÂN THỊ HUYÊN TRANG ̀ ̀ 3305100740 NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN 3305100782 TRƯƠNG THỊ TUYẾT VÂN 3305100809 NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI 3305100811 TP HỒ CHÍ MINH 4/2012 MỤC LỤC Bộ Công Thương Thiết Bị Phân Tích Thực Phẩm Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP HCM Trang CHƯƠNG 1: Các Kĩ Thuật Nguyên Tử Hóa Trong Phổ Nguyên Tử. Kĩ thuật Ngọn Lửa………………………………4 1.1 Kĩ thuật Không Ngọn Lửa………………………6 1.2 Kĩ Thuật Hóa Hơi Lạnh…………………………6 1.3 CHƯƠNG 2: Cấu Tạo Của Máy AAS. 2.1 Nguồn Bức xạ………………………………….....8 2.1.1 Đèn Cathode Rỗng (Hollow Cathode Lamp -HCL) 2.1.2 Đèn Cathode Rỗng Đa Nguyên Tố 2.1.3 Đèn Phóng Điện Không Điện cực 2.2 Lò Nguyên Tử Hóa……………………………….15 2.3 Bộ Đơn Sắc………………………………………17 2.4 Detectơ…………………………………………...19 2.5 Hệ thống Chỉ Thị Tín Hiệu………………………20 CHƯƠNG 3: Sự Phát Triển Của Máy AAS Theo Các Hãng Sản Xuất 3.1 Hãng Shimadzu……………………………………21 3.2 Hãng Hitachi………………………………………24 3.3 Hãng Varian……………………………………….25 3.4 Hãng Analytik Jena………………………………………………..26 3.5 Hãng Thermo………………………………………………………27 3.6 Hãng Pekin Elmer…………………………………………………27 3.7 Hãng GBC…………………………………………………………28 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….29 SVTH: Trang-T.Trang-H.Trang GVHD: Nguyễn Thanh Nam Vân-Vi-Tuyền-Tuyến Bộ Công Thương Thiết Bị Phân Tích Thực Phẩm Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP HCM CHƯƠNG 1: CÁC KỸ THUẬT NGUYÊN TỬ HÓA TRONG PHỔ NGUYÊN TỬ Có hai kỹ thuật nguyên tử hóa chính là kỹ thuật ngọn lửa và kĩ thu ật không ng ọn l ửa. Ngoài ra, với một số nguyên tố người ta còn dùng kỹ thuật hóa hơi lạnh (hydrid hóa) 1.1 Kỹ thuật ngọn lửa Là kĩ thuật nguyên tử hóa dựa vào nguồn nhiệt của ngọn lửa đèn khí. Nguyên tắc: Mẫu sẽ được trộn với dòng khí nhiên liệu và va đập, siêu âm để tạo thành các hạt aerosol. Các hạt này được phun lên ngọn l ửa đ ể đ ược nguyên t ử hóa, đám hơi nguyên tử tự do này sẽ nhận nguồn bức xạ từ đèn HCL hay EDL và cho tín hiệu độ hấp thu. Bộ phun sương và đốt: Yêu cầu đối với bộ phận này là: Từ dung dịch thử phải tạo ra một đám sương mù có hạt mịn - Hoạt động phải ổn định - Có độ nhạy cao: tạo ra nhiều nguyên tử - Đáp ứng nhanh - Nhiều đường nền nhỏ, dễ vệ sinh, dễ hiệu chỉnh - Bộ phận đốt là ngọn lửa: Ngọn lửa dài hay thành một vòng tròn dài 5-10cm. SVTH: Trang-T.Trang-H.Trang GVHD: Nguyễn Thanh Nam Vân-Vi-Tuyền-Tuyến Bộ Công Thương Thiết Bị Phân Tích Thực Phẩm Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP HCM Khí đốt: butan, propan, acetylen hay hỗn hợp khí đốt Khí oxy hóa: không khí, oxy, N2O. Cần trộn hai khí trên với tỷ lệ thích hợp. Ngọn lửa có cấu tạo như sau: Phần a: là phần tối của ngọn lửa. Trong phần này hỗn h ợp khí đ ược tr ộn đ ều - và đốt nóng cùng với các hạt sol khí của mẫu phân tích. Ph ần này có nhi ệt đ ộ thấp (700-12000C). Dung môi hòa tan mẫu sẽ bay hơi trong phần này và mẫu được sấy nóng. Phần b: là vùng trung tâm của ngọn lửa. Phần này có nhiệt đ ộ cao, nh ất là ở - đỉnh b và thường không có màu hoặc có màu xanh r ất nhạt. Trong ph ần này hỗn hợp khí được đốt cháy tốt nhất và không có phản ứng thứ cấp. Vì th ế trong phép đo độ hấp thụ nguyên tử, người ta phải đ ưa m ẫu vào ph ần này đ ể nguyên tử hóa và thực hiện phép đo, nghĩa là ngu ồn đ ơn sắc ph ải chi ếu qua phần này của ngọn lửa để đạt hiệu quả cao hơn. Phần c: là vỏ và đuôi của ngọn lửa. Vùng này có nhi ệt độ thấp, ngọn lửa có - màu vàng và thường xảy ra phản ứng thứ cấp không có lợi cho vi ệc đo ph ổ hấp thụ nguyên tử. Do sự phân bố các vùng khác nhau của ngọn lửa nên ta phải hiệu chỉnh đầu sao cho ánh sáng từ đèn đi qua vùng của ngọn lửa có đ ộ hấp thu cao nh ất. Và đ ối với những nguyên tố khác nhau thì sự phân bố của ngọn lửa khác nhau nên trong từng trường hợp phải khảo sát lại để tìm điều kiện tối ưu nhất. 1.2 Kỹ thuật không ngọn lửa SVTH: Trang-T.Trang-H.Trang GVHD: Nguyễn Thanh Nam Vân-Vi-Tuyền-Tuyến Bộ Công Thương Thiết Bị Phân Tích Thực Phẩm Trư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: