![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng môn học Tin đại cương: Bài 5 - Lý Anh Tuấn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.64 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 5 cung cấp cho người học những kiến thức về đọc ghi dữ liệu với tệp tin và cấu trúc lệnh rẽ nhánh. Những nội dung chính được trình bày trong bài giảng này gồm có: Đọc ghi dữ liệu với tệp tin, cấu trúc lệnh rẽ nhánh, câu lệnh if, câu lệnh switch. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Tin đại cương: Bài 5 - Lý Anh TuấnMôn học Tin đại cương Lý Anh Tuấn Bộ môn Khoa học máy tính, Khoa Công nghệ thông tin, Trường đại học Thủy Lợi 1Buổi 5: Đọc ghi dữ liệu với tệp tin& Cấu trúc lệnh rẽ nhánh C++ cung cấp các lớp sau để thực hiện đọc ghi dữ liệu với tệp tin ofstream: Lớp ghi dữ liệu vào tệp tin ifstream: Lớp đọc dữ liệu từ tệp tin fstream: Lớp đọc và ghi dữ liệu với tệp tin Các lớp này được định nghĩa trong thư viện fstream và đặt trong không gian tên std 2Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Tạo đối tượng và gắn nó với một tệp tin trên đĩa Cách 1: Tạo trước một đối tượng chưa gắn với tệp tin cụ thể nào. Sau đó dùng phương thức open để mở tệp tin và gắn nó với đối tượng vừa tạo. Cú pháp: đối_tượng; đối_tượng.open(tên_tệp, chế_độ); Ví dụ: ifstream tepdl; // tạo đối tượng có tên tepdl để đọc ofstream tepdl; // tạo đối tượng có tên tepdl để ghi tepdl.open(“vidu.txt); // mở tệp vidu.txt và gắn với tepdl 3Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Cách 2: Mở một tệp tin đồng thời gắn tệp tin với tên đối tượng Cú pháp đối_tượng(tên_tệp, chế_độ); Ví dụ: ifstream tepdl(vidu.txt); // mở tệp tin vidu.txt gắn với đối tượng tepdl để đọc ofstream tepdl(vidu.txt”); // mở tệp tin vidu.txt gắn với đối tượng tepdl để ghi Sau khi mở tệp tin và gắn với đối tượng tepdl, mọi thao tác trên tepdl cũng chính là làm việc với tệp vidu.txt 4Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Sau khi đã gắn một đối tượng với một tệp tin trên đĩa, có thể sử dụng đối tượng tương tự như sử dụng cin, cout. Nếu thay cout bởi tên đối tượng, dữ liệu sẽ được ghi vào tệp tin mà đối tượng đại diện thay vì in ra màn hình Tương tự, nếu thay cin bởi tên đối tượng, dữ liệu sẽ được đọc từ tệp thay vì từ bàn phím 5Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Đóng tệp tin: Sử dụng hàm close() để đóng tệp tin và giải phóng đối tượng Ví dụ: tepdl.close(); Kiểm tra việc mở tệp tin Sử dụng hàm is_open(): hàm này sẽ trả về giá trị true nếu việc mở tệp tin thành công Sử dụng hàm fail(): hàm này sẽ trả về giá trị true nếu việc mở tệp tin thất bại 6Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Ví dụ 1; ifstream tepdl(“vidu.txt); if (tepdl.is_open()){ /* thành công, tiếp tục công việc */ } Ví dụ 2: ifstream tepdl(vidu.txt); if (tepdl.fail()){ cout Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Kiểm tra việc hết tệp: Khi đọc dữ liệu, con trỏ tệp sẽ chuyển dần về cuối tệp, khi con trỏ ở cuối tệp hàm eof() sẽ trả về giá trị true Ví dụ: while (! tepdl.eof() ) { /* đọc dữ liệu từ tệp */ } 8Ví dụ 9Ví dụ 10Cấu trúc lệnh rẽ nhánh Các cấu trúc lệnh Câu lệnh if Câu lệnh switch 11Câu lệnh (Nhắc lại) Câu lệnh trong C++ được thiết lập từ các từ khoá và các biểu thức … Câu lệnh luôn luôn được kết thúc bằng dấu chấm phẩy Các câu lệnh được phép viết trên cùng một hoặc nhiều dòng Câu lệnh gồm nhiều lệnh được bao bởi cặp dấu ngoặc {} và được gọi là khối lệnh. 12Cấu trúc lệnh rẽ nhánh Các cấu trúc lệnh cơ bản của chương trình Cấu trúc tuần tự: Thực hiện các câu lệnh một cách tuần tự từ trên xuống dưới Cấu trúc lựa chọn: Chọn thực hiện một nhóm lệnh dựa trên một điều kiện nào đó - câu lệnh if, câu lệnh switch 13Câu lệnh if Sử dụng khi phải lựa chọn có thực hiện công việc hay không hoặc khi phải lựa chọn thực hiện một trong hai việc Câu lệnh if dạng 1 Cú pháp: if (Điềukiện) Lệnh1; Trong đó: - Điềukiện là một biểu thức lôgíc cho kết quả true (đúng) hoặc false (sai) - Lệnh1 có thể là một lệnh đơn hoặc một lệnh ghép (khối lệnh) 14Câu lệnh if Lưu đồ sai Điềukiệ n đúng Lệnh1 Câu lệnh if dạng 1 15Câu lệnh if Sự thực hiện: Tuỳ theo Điềukiện là đúng hay sai mà quyết định có thực hiện Lệnh1 hay không. Nếu Điềukiện là đúng thì thực hiện Lệnh1 rồi chuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Tin đại cương: Bài 5 - Lý Anh TuấnMôn học Tin đại cương Lý Anh Tuấn Bộ môn Khoa học máy tính, Khoa Công nghệ thông tin, Trường đại học Thủy Lợi 1Buổi 5: Đọc ghi dữ liệu với tệp tin& Cấu trúc lệnh rẽ nhánh C++ cung cấp các lớp sau để thực hiện đọc ghi dữ liệu với tệp tin ofstream: Lớp ghi dữ liệu vào tệp tin ifstream: Lớp đọc dữ liệu từ tệp tin fstream: Lớp đọc và ghi dữ liệu với tệp tin Các lớp này được định nghĩa trong thư viện fstream và đặt trong không gian tên std 2Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Tạo đối tượng và gắn nó với một tệp tin trên đĩa Cách 1: Tạo trước một đối tượng chưa gắn với tệp tin cụ thể nào. Sau đó dùng phương thức open để mở tệp tin và gắn nó với đối tượng vừa tạo. Cú pháp: đối_tượng; đối_tượng.open(tên_tệp, chế_độ); Ví dụ: ifstream tepdl; // tạo đối tượng có tên tepdl để đọc ofstream tepdl; // tạo đối tượng có tên tepdl để ghi tepdl.open(“vidu.txt); // mở tệp vidu.txt và gắn với tepdl 3Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Cách 2: Mở một tệp tin đồng thời gắn tệp tin với tên đối tượng Cú pháp đối_tượng(tên_tệp, chế_độ); Ví dụ: ifstream tepdl(vidu.txt); // mở tệp tin vidu.txt gắn với đối tượng tepdl để đọc ofstream tepdl(vidu.txt”); // mở tệp tin vidu.txt gắn với đối tượng tepdl để ghi Sau khi mở tệp tin và gắn với đối tượng tepdl, mọi thao tác trên tepdl cũng chính là làm việc với tệp vidu.txt 4Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Sau khi đã gắn một đối tượng với một tệp tin trên đĩa, có thể sử dụng đối tượng tương tự như sử dụng cin, cout. Nếu thay cout bởi tên đối tượng, dữ liệu sẽ được ghi vào tệp tin mà đối tượng đại diện thay vì in ra màn hình Tương tự, nếu thay cin bởi tên đối tượng, dữ liệu sẽ được đọc từ tệp thay vì từ bàn phím 5Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Đóng tệp tin: Sử dụng hàm close() để đóng tệp tin và giải phóng đối tượng Ví dụ: tepdl.close(); Kiểm tra việc mở tệp tin Sử dụng hàm is_open(): hàm này sẽ trả về giá trị true nếu việc mở tệp tin thành công Sử dụng hàm fail(): hàm này sẽ trả về giá trị true nếu việc mở tệp tin thất bại 6Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Ví dụ 1; ifstream tepdl(“vidu.txt); if (tepdl.is_open()){ /* thành công, tiếp tục công việc */ } Ví dụ 2: ifstream tepdl(vidu.txt); if (tepdl.fail()){ cout Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Kiểm tra việc hết tệp: Khi đọc dữ liệu, con trỏ tệp sẽ chuyển dần về cuối tệp, khi con trỏ ở cuối tệp hàm eof() sẽ trả về giá trị true Ví dụ: while (! tepdl.eof() ) { /* đọc dữ liệu từ tệp */ } 8Ví dụ 9Ví dụ 10Cấu trúc lệnh rẽ nhánh Các cấu trúc lệnh Câu lệnh if Câu lệnh switch 11Câu lệnh (Nhắc lại) Câu lệnh trong C++ được thiết lập từ các từ khoá và các biểu thức … Câu lệnh luôn luôn được kết thúc bằng dấu chấm phẩy Các câu lệnh được phép viết trên cùng một hoặc nhiều dòng Câu lệnh gồm nhiều lệnh được bao bởi cặp dấu ngoặc {} và được gọi là khối lệnh. 12Cấu trúc lệnh rẽ nhánh Các cấu trúc lệnh cơ bản của chương trình Cấu trúc tuần tự: Thực hiện các câu lệnh một cách tuần tự từ trên xuống dưới Cấu trúc lựa chọn: Chọn thực hiện một nhóm lệnh dựa trên một điều kiện nào đó - câu lệnh if, câu lệnh switch 13Câu lệnh if Sử dụng khi phải lựa chọn có thực hiện công việc hay không hoặc khi phải lựa chọn thực hiện một trong hai việc Câu lệnh if dạng 1 Cú pháp: if (Điềukiện) Lệnh1; Trong đó: - Điềukiện là một biểu thức lôgíc cho kết quả true (đúng) hoặc false (sai) - Lệnh1 có thể là một lệnh đơn hoặc một lệnh ghép (khối lệnh) 14Câu lệnh if Lưu đồ sai Điềukiệ n đúng Lệnh1 Câu lệnh if dạng 1 15Câu lệnh if Sự thực hiện: Tuỳ theo Điềukiện là đúng hay sai mà quyết định có thực hiện Lệnh1 hay không. Nếu Điềukiện là đúng thì thực hiện Lệnh1 rồi chuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học đại cương Bài giảng Tin đại cương Đọc ghi dữ liệu Cấu trúc lệnh rẽ nhánh Đọc ghi dữ liệu với tệp tin Câu lệnh ifTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 303 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 259 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 244 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 182 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 158 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 143 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 130 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 130 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 128 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 108 0 0