Tổ chức, thực hiện công tác tuyên truyền pháp luật thuế và thực hiện các hoạt động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân nộp thuế. 4. Tổ chức thực hiện các biện pháp thu thuế đối với các tổ chức, cá nhân do Chi cục Thuế trực tiếp quản lý: tính thuế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng môn học về thuế part10Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phiBài giảng môn học : Thuế 145 Ths. ĐOÀN TRANH 3. Tổ chức, thực hiện công tác tuyên truyền pháp luật thuế và thực hiệncác hoạt động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân nộp thuế. 4. Tổ chức thực hiện các biện pháp thu thuế đối với các tổ chức, cá nhândo Chi cục Thuế trực tiếp quản lý: tính thuế, lập sổ thuế, thông báo thuế, pháthành các lệnh thu thuế và thu khác theo qui định của pháp luật thuế; đôn đốccác tổ chức, cá nhân nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách Nhà nước... 5. Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảmthuế, nộp thuế, quyết toán thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đốivới các tổ chức và cá nhân nộp thuế, nội bộ cơ quan thuế và các tổ chức, cánhân được uỷ nhiệm thu thuế; xử lý vi phạm hành chính thuế, quyết định xửphạt vi phạm pháp luật về thuế thuộc thẩm quyền; lập hồ sơ đề nghị cơ quancó thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm luật thuế; giải quyết cáckhiếu nại, tố cáo về thuế theo qui định của Pháp luật. 6. Tiếp nhận và ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào công tácquản lý thu thuế. 7. Tổ chức công tác kế toán, thống kê thuế; quản lý ấn chỉ thuế; lập cácbáo cáo về tình hình, kết quả thu thuế và các báo cáo khác phục vụ cho côngtác chỉ đạo, điều hành của cơ quan Thuế cấp trên, ủy ban Nhân dân đồng cấpvà các cơ quan có liên quan; tổng kết đánh giá tình hình và kết quả công táccủa Chi cục Thuế 8. Được quyền ấn định số thuế phải nộp, thực hiện các biện pháp cưỡngchế thi hành pháp luật về thuế theo thẩm quyền; thông báo công khai trên cácphương tiện thông tin đại chúng đối với các tổ chức, cá nhân nộp thuế viphạm nghiêm trọng pháp luật về thuế. 9. Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm,hoàn thuế, truy thu thuế theo quy định của pháp luật thuế. 10. Được quyền yêu cầu các tổ chức và cá nhân nộp thuế, các cơ quan Nhànước, các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời các thông tin liênquan đến việc quản lý thu thuế của cơ quan thuế; đề nghị cơ quan có thẩmquyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm phối hợp vớicơ quan thuế để thu thuế vào Ngân sách Nhà nước. 11.Kiến nghị với cơ quan thuế cấp trên những vấn đề cần sửa đổi phápluật thuế, các qui định của cơ quan thuế cấp trên. Báo cáo Cục Thuế nhữngvướng mắc phát sinh, vượt quá thẩm quyền giải quyết của Chi cục thuế.Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phiBài giảng môn học : Thuế 146 Ths. ĐOÀN TRANH 12. Quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức theo qui định; quản lýkinh phí, tài sản của đơn vị. 2. Hệ thống thuế quan Hệ thống tổ chức của Tổng cục Hải quan gồm : - Tổng cục Hải quan; - Cục Hải quan liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tươngđương. - Hải quan Cửa khẩu, Đội kiểm soát Hải quan. CHÍNH PHỦ BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN BAO GỒM 5 VỤ VÀ 3 CỤC THANH TRA VÀ VĂN PHÒNG TCHQ VIỆN, TRUNG TÂM, TRƯỜNG HQ CỤC HẢI QUAN TỈNH TẠI CÁC CỬA KHẨU NGOÀI CỬA KHẨU CHI CỤC HẢI QUAN CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CÁC ĐỘI KIỂM SOÁT HQ Hải quan Việt nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá,phương tiện vận tải, phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoáqua biên giới. Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuấtkhẩu, nhập khẩu, kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nước về hảiquan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnhvà chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Địa bàn hoạt động của Hải quan bao gồm các khu vực cửa khẩu đường bộ,ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảnghàng không dân dụng quốc tế, các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửakhẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan,bưu điện quốc tế, các địa điểm kiểm tra hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tronglãnh thổ và trên vùng biển thực hiện chủ quyền của Việt nam. Trụ sở doanhShared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phiBài giảng môn học : Thuế 147 Ths. ĐOÀN TRANHnghiệp khi tiến hành kiểm tra sau thông quan và các địa bàn hoạt động củaHải quan khác theo qui định của pháp luật.III. THỦ TỤC QUẢN LÝ THU THUẾ 1. Đăng ký thuế, cấp mã số thuế và sử dụng mã số thuế Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,phải nộp hồ sơ tại Cục thuế hoặc chi cục thuế sở tại để được cấp mã số thuế. Mã số thuế gắn với sự tồn tại của đối tượng nộp thuế. Mã số thuế đã đượccấp sẽ không được sử dụng lại để cấp cho đối tượng nộp thuế khác. Đốitượng nộp thuế chấm dứt tồn tại thì mã số thuế sẽ không còn giá trị sử dụng. Mã số thuế là một dãy số được quy định theo một nguyên tắc thống nhấtđể cấp cho từng đối tượng nộp thuế. Cấu trúc mã số thuế được chia thành cácnhóm như sau: N1N2- N3N4N5N6N7N8N9- N10- N11N12N13 Trong đó: Hai chữ số đầu N1N2 là số phân khoảng tỉnh được quy định theo Danhmục mã phân khoảng. Bảy chữ số N3N4N5N6N7N8N9 được đánh theo số thứ tự từ 0 000 001 đến9 999 999. Chữ số N10 là chữ số kiểm tra. Mười số từ N1 đến N10 được cấp cho đối tượng nộp thuế độc lập và đơn vịchính. Ba chữ số N11N12N13 là các số thứ tự từ 001 đến 999 được đánh theo từngđơn vị trực thuộc. Thời gian được cấp mã số thuế không quá 10 ngày. Việc sử dụng mã số thuế vào các mụ ...