Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.33 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn khoa học tự nhiên; thực hành đo khối lượng và thể tích viên đá;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học KHTN 2:BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐOSỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌCMục tiêu:Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khihọc tập môn khoa học tự nhiên.3. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụngmột số dụng cụ đo Giađìnhemthườngsửdụng nhữngdụngcụđonào?Kểtên mộtsốdụngcụđomàembiết?Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì? Pipette Bình chia độ Cốc chia độ Cân đồng hồ (ống đong) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên nhóm: Thời gian: 7 phút Câuhỏi TrảlờiCâu1.Trìnhbàycáchsửdụngbìnhchiađộđểđothểtíchchấtlỏng?Câu2.Trìnhbàycáchsửdụngpipetnhỏgiọtđểhútchấtlỏng?Câu3.HoànthiệnquytrìnhđobằngcáchsắpxếplạithứtựnộidungcácbướctrongbảngSGKtrang14?Câu 1. Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng? Cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng: + Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo. + Chọn bình chia độ phù hợp với thể tích cần đo. + Đặt bình chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào bình. + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong bình. + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong bình.Câu 2. Trình bày cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng? Để lấy một lượng nhỏ chất lỏng trong khi làm thí nghiệm người ta thường sử dụng pipette nhỏ giọt. Gồm 3 bước: (Chú ý: Luôn giữa pipet ở tư thế thẳng đứng) + Bóp trước một lực nhỏ ở phần đầu cao su hoặc đầu nhựa. + Nhúng đầu pipette vào chất lỏng cần hút, sau đó nhả tay từ từ để hút chất lỏng lên. + Bóp nhẹ để nhả từng giọt một (mỗi giọt có thể tích khoảng 50Microlit, 20 giọt là 1 ml)Câu 3: Hoàn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ tự nộidung các bước trong bảng SGK trang 14? 2 1 5 3 4Em hãy cho biếtgiới hạn đo và độchia nhỏ nhất củabình chia độ nhưhình bên?Em hãy nêu cáchxác định khốilượng của hòn đávà thể tích của hònđá như hình bên? BÀI 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO* Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng một sốdụng cụ đo- Kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ … là các đại lượng vậtlí của một vật thể. Dụng cụ dùng để đo các đại lượng đó gọi làdụng cụ đo.- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ đo có giới hạn đo(GHĐ – Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo) và độchia nhỏ nhất (ĐCNN – Hiệu giá trị đo của hai vạch chia liên tiếptrên dụng cụ đo) phù hợp với vật cần đo, đồng thời phải tuân thủquy tắc đo của dụng cụ đó. HƯỚNGDẪNVỀNHÀVề nhà: Học bài 3.Đọc trước bài 4: Đo chiều dài
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học KHTN 2:BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐOSỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌCMục tiêu:Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khihọc tập môn khoa học tự nhiên.3. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụngmột số dụng cụ đo Giađìnhemthườngsửdụng nhữngdụngcụđonào?Kểtên mộtsốdụngcụđomàembiết?Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì? Pipette Bình chia độ Cốc chia độ Cân đồng hồ (ống đong) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên nhóm: Thời gian: 7 phút Câuhỏi TrảlờiCâu1.Trìnhbàycáchsửdụngbìnhchiađộđểđothểtíchchấtlỏng?Câu2.Trìnhbàycáchsửdụngpipetnhỏgiọtđểhútchấtlỏng?Câu3.HoànthiệnquytrìnhđobằngcáchsắpxếplạithứtựnộidungcácbướctrongbảngSGKtrang14?Câu 1. Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng? Cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng: + Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo. + Chọn bình chia độ phù hợp với thể tích cần đo. + Đặt bình chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào bình. + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong bình. + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong bình.Câu 2. Trình bày cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng? Để lấy một lượng nhỏ chất lỏng trong khi làm thí nghiệm người ta thường sử dụng pipette nhỏ giọt. Gồm 3 bước: (Chú ý: Luôn giữa pipet ở tư thế thẳng đứng) + Bóp trước một lực nhỏ ở phần đầu cao su hoặc đầu nhựa. + Nhúng đầu pipette vào chất lỏng cần hút, sau đó nhả tay từ từ để hút chất lỏng lên. + Bóp nhẹ để nhả từng giọt một (mỗi giọt có thể tích khoảng 50Microlit, 20 giọt là 1 ml)Câu 3: Hoàn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ tự nộidung các bước trong bảng SGK trang 14? 2 1 5 3 4Em hãy cho biếtgiới hạn đo và độchia nhỏ nhất củabình chia độ nhưhình bên?Em hãy nêu cáchxác định khốilượng của hòn đávà thể tích của hònđá như hình bên? BÀI 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO* Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng một sốdụng cụ đo- Kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ … là các đại lượng vậtlí của một vật thể. Dụng cụ dùng để đo các đại lượng đó gọi làdụng cụ đo.- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ đo có giới hạn đo(GHĐ – Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo) và độchia nhỏ nhất (ĐCNN – Hiệu giá trị đo của hai vạch chia liên tiếptrên dụng cụ đo) phù hợp với vật cần đo, đồng thời phải tuân thủquy tắc đo của dụng cụ đó. HƯỚNGDẪNVỀNHÀVề nhà: Học bài 3.Đọc trước bài 4: Đo chiều dài
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 năm 2021-2022 Bài giảng trường THCS Thành phố Bến Tre Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 3 Quy định an toàn trong phòng thực hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 57 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 46 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 38 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 38 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 37 0 0