Danh mục

Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 7: Đo thời gian

Số trang: 15      Loại file: pptx      Dung lượng: 19.85 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 7: Đo thời gian" có nội dung giúp các em học sinh nắm được nội dung về đơn vị đo thời gian, dụng cụ đo thời gian, các bước đo thời gian,... Hi vọng với bài giảng chúng tôi cung cấp, thầy cô sẽ có thêm tư liệu tham khảo để phục vụ giảng dạy hiệu quả để giúp các em học sinh phát triển năng lực và tư duy bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 7: Đo thời gian BÀI7ĐOTHỜIGIAN AINHANHHƠN? LUẬTCHƠI• Bước 1: Mỗi HS viết 2 nội dung đã biết và 2 nội dung muốn biết về thời gian và cách đo thời gian vào PHT KWL.• Bước 2: 2.1. Gọi HS theo hình thức ngẫu nhiên, mỗi HS chỉ trìnhbày 1 nội dung và người trình bày sau không trùng với ngườitrình bày trước. 2.2. Các HS còn lại dùng bút màu đỏ đánh dấu nội dungQUẢTẠ/LÔNGCHIMCHẠMSÀNTRƯỚC?ĐƠNVỊĐOTHỜIGIAN 1. Hìnhthức:Hoạtđộngcặpđôi 2. Thờigian:3phút 3. Nhiệmvụ:Trảlờicáccâuhỏisau H1.Kểtênmộtsốđơnvịdùngđểđo thờigianmàembiết. H2.Điềnsốthíchhợpvàochỗtrống: 1h=.....phút=.......giây 2,5h=....phút=.......giây 1ngày=.....giờ=.......phút 40giây=......phút ĐƠNVỊĐOTHỜIGIANü 1 phân = 15s ü giây (s)ü 1 khắc = 15 phút ü 1 phút (min) = 60sü 1 canh = 2 giờ ü 1 giờ (h) = 60 phútü Tuần trăng ü 1 ngày đêm = 24 giờü Năm âm lịch ü Tuần…… ü Tháng ü Năm dương lịch ü Thập niên ü Thế kỉ ……DỤNGCỤĐOTHỜIGIAN 1. Hìnhthức:Hoạtđộngcặpđôi 2. Thờigian:3phút 3. Nhiệmvụ:Trảlờicáccâuhỏisau H3.Gọitêndụngcụdùngđothờigian. H4.Kểtênmộtsốdụngcụdùngđothời gianmàembiết. DỤNGCỤĐOTHỜIGIANCỔ1 3 4 52DỤNGCỤĐOTHỜIGIANHIỆNĐẠI 1 3 5 2 4 6 ĐCNNCỦADỤNGCỤĐO 1 2 3ĐCNN: 1s ĐCNN: 0,2s ĐCNN: 0,01sƯUĐIỂM,HẠNCHẾCỦADỤNGCỤĐOTHỜIGIAN 1 2 3TÌMHIỂUCÁCBƯỚCĐOTHỜIGIAN Nhiệm vụ: Bước 1: Trả lời các câu H1, H2 cá nhân phần bước 1 trong PHT bài 6: ĐO THỜI GIAN. Bước 2: Hoạt động nhóm theo bàn để trả lời câu hỏi H3 trong bước 1 và hoàn thiện bước 2 trong PHT bài 6: ĐO THỜI GIAN.CÁCBƯỚCĐOTHỜIGIANBẰNGĐỒNGHỒĐIỆNTỬ Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần: ü Ước lượng khoảng thời gian cần đo. ü Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo. ü Nhấn nút star (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian. ü Nhấn nút stop (kết thúc) đúng thời điểm để kết thúc sự kiện.THỰCHÀNHĐOTHỜIGIAN 1. Hình thức: HS làm việc theo nhóm theo bàn. 2. Nội dung: Đo thời gian học sinh di chuyển từ cuối lớp đến bục giảng. 3. Nhiệm vụ: •. HS thực hành và hoàn thiện bước 3 trong PHT bài 6: ĐO THỜI GIAN. •. CỦNGCỐ1. Hình thức: HS làm việc cá nhân.2. Nhiệm vụ: 2.1. Viết 3 nội dung con ấn tượng nhấttrong giờ học vào mục con đã học đượctrong PHT KWL. 2.2. Tóm tắt nội dung bài học dướidạng sơ đồ tư duy.NHIỆMVỤVỀNHÀ1. Hình thức: HS làm việc cá nhân.2. Nhiệm vụ: CHẾ TẠO ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI.Yêu cầu sản phẩm : có thể xác địnhđược thời điểm từ 8h sáng đến 15h chiềuvào ngày nắng (sự chênh thời gian so vớiđồng hồ điện tử là

Tài liệu được xem nhiều: