Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 5
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 188.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 Nguồn vốn với phát triển kinh tế thuộc bài giảng kinh tế phát triển, cùng tìm hiểu chương này với những nội dung chính sau: Khái luận chung về vốn, vai trò của vốn với phát triển kinh tế, các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư, các nguồn hình thành vốn đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 5 ChươngV: Nguồn vốn với phát triển Kinh Tế Nộidungchính:I.Khái luận chung về vốn.II.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế.III.Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư.IV.Các nguồn hình thành vốn đầu tư. I.Kháiluậnchungvềvốn1.Khái niệm:Tài sản quốc gia bao gồm 3 bộ phận:• Giá trị tài nguyên thiên nhiên có khả năng khai thác.• Giá trị tài sản được sản xuất ra.• Giá trị nguồn nhân lực. Tài sản được sản xuất ra: của cải vật chất được tạo ra và tích luỹ trong quá trình phát triển, bao gồm 9 nhóm:• Công xưởng, nhà máy.• Trụ sở cơ quan, thiết bị văn phòng.• Máy móc, thiết bị.• Cơ sở hạ tầng.• Tồn kho hàng hoá.• Các công trình công cộng.• Các công trình kiến trúc quốc gia.• Nhà ở.• Các công trình quân sự.Trong đó 5 nhóm đầu tiên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Vốn sản xuất (K): là giá trị tài sản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế.• Tồn tại dạng hiện vật : tài sản cố định.• Tồn tại dạng giá trị : vốn. Vốn đầu tư (I): là giá trị các nguồn lực được sử dụng trong hoạt động đầu tư hay giá trị tài sản được hình thành từ hoạt động đầu tư. Tổng đầu tư: là tổng giá trị xây lắp, thiết bị và các chi phí xây dựng cơ bản khác được thực hiện trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Công thức: I=Ni+Dp2.Các hình thức đầu tư: Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:• Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào quản lý quá trình đầu tư và khai thác kết quả đầu tư.• Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp tham gia vào việc quản lý và khai thác kết quả đầu tư.Các hình thức đầu tư mới trong xây dựng cơ sở hạ tầng:• BOT: xây dựng-kinh doanh-chuyển giao.• BTO: xây dựng-chuyển giao-kinh doanh.• BT: xây dựng-chuyển giao. II.Vaitròcủavốnvới pháttriểnkinhtế2.1.VaitròcủavốntrongmôhìnhHarrodDomar:Gäi Y: S¶n lîng ® ra (GDP, GNP) Çu K: Vèn (t b¶n) Y= k: hệ số vốn-sản lượng ∆Y =∆K K k k Gọi g: tốc độ tăng trưởng ∆Y ∆K 1 (*)g= = Y Y k Gọi s: tỷ lệ tiết kiệm, giả định I = S = ∆K S ( **) s= Y (*) và (**) ta có: s g= kNhận xét:Hệ số ICOR ( k ) cho thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng đầu ra của nền kinh tế với tổng số vốn tư bản đầu tư.Đầu tư được coi là yếu tố và là động lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế.2.2.Vai trò của vốn đầu tư và vốn sản xuất trong nền kinh tế: Vốn đầu tư I là bộ phận của AD: PL AS E1 PL1 PLo Eo AD’ AD 0 Yo Y1 YVốn sản xuất K là bộ phận của AS: PL AS AS’ PLo Eo PL1 E1 AD 0 Yo Y1 YIII.Cácyếutốtácđộngđếncầu vốnđầutư.3.1 Khái niệm:Cầu về vốn đầu tư là số lượng vốn đầu tư mà các đơn vị kinh tế có nhu cầu và sẵn sàng sử dụng để thay thế và tăng thêm giá trị tài sản cố định hay dự trữ tài sản lưu động, tương ứng với các mức giá cả khác nhau. Giácảcủacầuđầutưphảnánhlãisuất tiềnvaycủangânhàng: i E2 i2 E1 i1 DI 0 I2 I1 I3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đầu tư: Lãi suất tiền vay. Thuếthunhậpdoanhnghiệp(Tdc). Chukỳkinhdoanh.i DI2 DIo DI1 E2 Eo E1io0 I2 Io I1 IMôi trường đầu tư:• Hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý.• Môi trường kinh tế-chính trị- xã hội ổn định.• Các chính sách kinh tế khuyến khích đầu tư.• Cải thiện cơ sở hạ tầng.• Đơngiảnhoáthủtụchànhchính. IV.Cácnguồnhìnhthànhvốn đầutư.4.1.Khái niệm:Cung về vốn đầu tư là lượng vốn đầu tư có khả năng và sẵn sàng cung ứng với mức giá cả khác nhau của cung đầu tư.Giá cả của cung đầu tư là lãi suất tiền gửi.2.2.Cácnguồnhìnhthànhvốnđầutư: Tiết kiệm của CP Tiết kiệm trong nước Tiết kiệm của doanh nghiệp Tiết kiệm của hộ GĐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 5 ChươngV: Nguồn vốn với phát triển Kinh Tế Nộidungchính:I.Khái luận chung về vốn.II.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế.III.Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư.IV.Các nguồn hình thành vốn đầu tư. I.Kháiluậnchungvềvốn1.Khái niệm:Tài sản quốc gia bao gồm 3 bộ phận:• Giá trị tài nguyên thiên nhiên có khả năng khai thác.• Giá trị tài sản được sản xuất ra.• Giá trị nguồn nhân lực. Tài sản được sản xuất ra: của cải vật chất được tạo ra và tích luỹ trong quá trình phát triển, bao gồm 9 nhóm:• Công xưởng, nhà máy.• Trụ sở cơ quan, thiết bị văn phòng.• Máy móc, thiết bị.• Cơ sở hạ tầng.• Tồn kho hàng hoá.• Các công trình công cộng.• Các công trình kiến trúc quốc gia.• Nhà ở.• Các công trình quân sự.Trong đó 5 nhóm đầu tiên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Vốn sản xuất (K): là giá trị tài sản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế.• Tồn tại dạng hiện vật : tài sản cố định.• Tồn tại dạng giá trị : vốn. Vốn đầu tư (I): là giá trị các nguồn lực được sử dụng trong hoạt động đầu tư hay giá trị tài sản được hình thành từ hoạt động đầu tư. Tổng đầu tư: là tổng giá trị xây lắp, thiết bị và các chi phí xây dựng cơ bản khác được thực hiện trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Công thức: I=Ni+Dp2.Các hình thức đầu tư: Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:• Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào quản lý quá trình đầu tư và khai thác kết quả đầu tư.• Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp tham gia vào việc quản lý và khai thác kết quả đầu tư.Các hình thức đầu tư mới trong xây dựng cơ sở hạ tầng:• BOT: xây dựng-kinh doanh-chuyển giao.• BTO: xây dựng-chuyển giao-kinh doanh.• BT: xây dựng-chuyển giao. II.Vaitròcủavốnvới pháttriểnkinhtế2.1.VaitròcủavốntrongmôhìnhHarrodDomar:Gäi Y: S¶n lîng ® ra (GDP, GNP) Çu K: Vèn (t b¶n) Y= k: hệ số vốn-sản lượng ∆Y =∆K K k k Gọi g: tốc độ tăng trưởng ∆Y ∆K 1 (*)g= = Y Y k Gọi s: tỷ lệ tiết kiệm, giả định I = S = ∆K S ( **) s= Y (*) và (**) ta có: s g= kNhận xét:Hệ số ICOR ( k ) cho thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng đầu ra của nền kinh tế với tổng số vốn tư bản đầu tư.Đầu tư được coi là yếu tố và là động lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế.2.2.Vai trò của vốn đầu tư và vốn sản xuất trong nền kinh tế: Vốn đầu tư I là bộ phận của AD: PL AS E1 PL1 PLo Eo AD’ AD 0 Yo Y1 YVốn sản xuất K là bộ phận của AS: PL AS AS’ PLo Eo PL1 E1 AD 0 Yo Y1 YIII.Cácyếutốtácđộngđếncầu vốnđầutư.3.1 Khái niệm:Cầu về vốn đầu tư là số lượng vốn đầu tư mà các đơn vị kinh tế có nhu cầu và sẵn sàng sử dụng để thay thế và tăng thêm giá trị tài sản cố định hay dự trữ tài sản lưu động, tương ứng với các mức giá cả khác nhau. Giácảcủacầuđầutưphảnánhlãisuất tiềnvaycủangânhàng: i E2 i2 E1 i1 DI 0 I2 I1 I3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đầu tư: Lãi suất tiền vay. Thuếthunhậpdoanhnghiệp(Tdc). Chukỳkinhdoanh.i DI2 DIo DI1 E2 Eo E1io0 I2 Io I1 IMôi trường đầu tư:• Hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý.• Môi trường kinh tế-chính trị- xã hội ổn định.• Các chính sách kinh tế khuyến khích đầu tư.• Cải thiện cơ sở hạ tầng.• Đơngiảnhoáthủtụchànhchính. IV.Cácnguồnhìnhthànhvốn đầutư.4.1.Khái niệm:Cung về vốn đầu tư là lượng vốn đầu tư có khả năng và sẵn sàng cung ứng với mức giá cả khác nhau của cung đầu tư.Giá cả của cung đầu tư là lãi suất tiền gửi.2.2.Cácnguồnhìnhthànhvốnđầutư: Tiết kiệm của CP Tiết kiệm trong nước Tiết kiệm của doanh nghiệp Tiết kiệm của hộ GĐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển Bài giảng kinh tế phát triển Lý thuyết kinh tế phát triển Nguồn vốn với phát triển kinh tế Vốn đầu tư Phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 198 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 181 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
101 trang 167 0 0
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 152 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 127 0 0