Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Lê Phương Thảo
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.71 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế phát triển cung cấp cho người đọc các nội dung: Những vấn đề lý luận chung, tổng quan về tăng trưởng và phát triển KT, các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành KT, các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế, lao động với tăng trưởng kinh tế,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Lê Phương ThảoTRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔN HỌC GV: Lê Phương ThảoGiới thiệu môn học Kinh tế phát triển • Thời lượng: 3 tín chỉ • Đánh giá: • Điểm quá trình: 30% (điểm chuyên cần, kiểm tra, …) • Điểm thi kết thúc mônn học: 70% • Hình thức thi: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC12 Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển?2 Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì?3 Phương pháp nghiên cứu Tại sao một số Tại sao Nước Đông Ámột số nước có là nước nghèo Các câu tốc độ tăng đói những năm hỏi thường trưởng kinh tế 60 lại có giai gặpnhanh trong khi đoạn phát triển nước khác có thần kì và bắt kịp tốc độ tăng các nước phát trưởng chậm triển Làm thế nào để Tại sao có sự phát triển bền giàu có sung túc vững trong thế lại tồn tại cùng Làm thế nào giới năng động? với đói nghèo để cải thiệnkhông phải trên các dịch vụcùng một lục địa phục vụ con mà trong một người? nước và một địa phương Kinh tế học truyền thống Đầu vào: Các nguồn lực Plo (K,L,T,R) Yo Nội dungCách phân bổ nguồn lực môn học Đầu ra nền khan hiến để tăng sản kinh tế (Q,lượng đáp ứng nhu cầu Un, , Độ mở nền kinh tiêu dùng tế Kinh tế phát triển Chuyển từ một nền kinh tế tăng trưởng thấp Vấn đề sang một nền kinh tế kinh tế tăng trưởng cao sử Nội dụng hiệu quả các dung nguồn lựcnghiên cứu Vấn đề xã Chuyển từ một xã hội hội nghèo đói, bất bình đẳng, con người phát triển ở trình độ thấp sang xã hội có các tiêu chí phát triển cao hơn Nước phát triển (DCs) Cách thức đi phù hợp nhấtNước đang phát triển (LDCs) Thực chứngPhương Kiểm pháp chứng, songhiên sánh cứu Chuẩn tắc KẾT CẤU MÔN HỌC Phần I: Những vấn đề lý luận chungChương mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triểnChương I: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển KTChương III: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành KT Phần II: Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tếChương V: Lao động với tăng trưởng kinh tế Phần III: Các chính sách phát triển kinh tếChương IX: Ngoại thương với phát triển kinh tế CHƢƠNG MỞ ĐẦUCÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN I. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển1. Sự xuất hiện thế giới thứ ba2. Sự phân chia các nước theo mức thu nhập3. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người4. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Sự xuất hiện thế giới thứ ba Sau chiến tranh thế giới thứ II, thế giới bị phân cực một cách mạnh mẽ và toàn diện:• Chính trị: Phân thành 3 cực: » TG1: Tư bản chủ nghĩa » TG2: Xã hội chủ nghĩa » TG3: Trung lập• Kinh tế: » Các nước có nền kinh tế phát triển » Các nước có nền kinh tế tương đối phát triển » Các nước có nền kinh tế chậm phát triểnSự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”• “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước “phương Tây”• “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông”• “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. I. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triểnTiêu thức phân chia: • Thu nhập bình quân đầu người • Mức độ thỏa mãn các nhu cầu xã hội • Cơ cấu kinh tếSự phân chia: • Sự phân chia các nước theo mức thu nhập • Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người • Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Căn cứ phân Thu nhập loại của Cao WB dựa trên > 11.406 USD GNI/người theo giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Lê Phương ThảoTRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔN HỌC GV: Lê Phương ThảoGiới thiệu môn học Kinh tế phát triển • Thời lượng: 3 tín chỉ • Đánh giá: • Điểm quá trình: 30% (điểm chuyên cần, kiểm tra, …) • Điểm thi kết thúc mônn học: 70% • Hình thức thi: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC12 Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển?2 Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì?3 Phương pháp nghiên cứu Tại sao một số Tại sao Nước Đông Ámột số nước có là nước nghèo Các câu tốc độ tăng đói những năm hỏi thường trưởng kinh tế 60 lại có giai gặpnhanh trong khi đoạn phát triển nước khác có thần kì và bắt kịp tốc độ tăng các nước phát trưởng chậm triển Làm thế nào để Tại sao có sự phát triển bền giàu có sung túc vững trong thế lại tồn tại cùng Làm thế nào giới năng động? với đói nghèo để cải thiệnkhông phải trên các dịch vụcùng một lục địa phục vụ con mà trong một người? nước và một địa phương Kinh tế học truyền thống Đầu vào: Các nguồn lực Plo (K,L,T,R) Yo Nội dungCách phân bổ nguồn lực môn học Đầu ra nền khan hiến để tăng sản kinh tế (Q,lượng đáp ứng nhu cầu Un, , Độ mở nền kinh tiêu dùng tế Kinh tế phát triển Chuyển từ một nền kinh tế tăng trưởng thấp Vấn đề sang một nền kinh tế kinh tế tăng trưởng cao sử Nội dụng hiệu quả các dung nguồn lựcnghiên cứu Vấn đề xã Chuyển từ một xã hội hội nghèo đói, bất bình đẳng, con người phát triển ở trình độ thấp sang xã hội có các tiêu chí phát triển cao hơn Nước phát triển (DCs) Cách thức đi phù hợp nhấtNước đang phát triển (LDCs) Thực chứngPhương Kiểm pháp chứng, songhiên sánh cứu Chuẩn tắc KẾT CẤU MÔN HỌC Phần I: Những vấn đề lý luận chungChương mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triểnChương I: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển KTChương III: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành KT Phần II: Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tếChương V: Lao động với tăng trưởng kinh tế Phần III: Các chính sách phát triển kinh tếChương IX: Ngoại thương với phát triển kinh tế CHƢƠNG MỞ ĐẦUCÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN I. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển1. Sự xuất hiện thế giới thứ ba2. Sự phân chia các nước theo mức thu nhập3. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người4. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Sự xuất hiện thế giới thứ ba Sau chiến tranh thế giới thứ II, thế giới bị phân cực một cách mạnh mẽ và toàn diện:• Chính trị: Phân thành 3 cực: » TG1: Tư bản chủ nghĩa » TG2: Xã hội chủ nghĩa » TG3: Trung lập• Kinh tế: » Các nước có nền kinh tế phát triển » Các nước có nền kinh tế tương đối phát triển » Các nước có nền kinh tế chậm phát triểnSự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”• “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước “phương Tây”• “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông”• “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. I. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triểnTiêu thức phân chia: • Thu nhập bình quân đầu người • Mức độ thỏa mãn các nhu cầu xã hội • Cơ cấu kinh tếSự phân chia: • Sự phân chia các nước theo mức thu nhập • Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người • Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Căn cứ phân Thu nhập loại của Cao WB dựa trên > 11.406 USD GNI/người theo giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Phát triển kinh tế Mô hình chuyển dịch kinh tế Nguồn lực kinh tế Lao động tăng trưởng kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 198 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 181 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
101 trang 167 0 0
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 152 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 127 0 0