Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Th.S Lê Xứng
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng gồm 9 chương: chất bán dẫn, DIOD chỉnh lưu và các mạch ứng dụng, Transistor lưỡng cực BJT, mạch khuếch đại dung BJT, khuếch đại thuật toán OPAMP, mạch ổn áp một chiều, linh kiện nhiều tiếp xúc P-N, kỹ thuật xung và cuối cùng là kỹ thuật số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Th.S Lê Xứng CHƯƠNG 1: CHẤT BÁN DẪN1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của ngh ành Điện tử Vào năm 1947, tại phòng thí nghiệm của Bell, John Bardeen v à Walter Brattainđã thành công trong việc phát minh Transistor l ưỡng cực BJT(Bipolar JunctionTransistor). Đây là một bước ngoặt đánh dấu sự bắt đầu của thời đại bán dẫn. Phátminh này và một chuỗi phát triển của công nghệ vi điện tử đ ã thật sự làm thay đổicuốc sống loài người. 1948 Transistor đầu tiên ra đời. Đây là một cuộc Cách mạng của ng ành điện tử. 1950 Mạch điện tử chuyển sang dùng transistor Hệ máy tính dùng linh kiện bán dẫn dạng rời rạc ra đời (thế hệ II) 1960 Mạch tích hợp ra đời (IC:Intergrated Circuit) Hệ máy tính dùng IC ra đời(thế hệ III) 1970 Các mạch tích hợp mật độ cao h ơn ra đời (MSI, LSI, VLSI) MSI: Medium Scale Intergrated Circuit LSI: Large Scale Intergrated Circuit VSI:Very Large Scale Intergrated Circuit 1980 đến nay Điện tử được ứng dụng rộng rãi trong các lãnh vực như y tế, điềukhiển tự động, phát thanh, truyền h ình…1.2. Linh kiện điện tử:Ta xét hai loại linh kiện cơ bản sau: Linh kiện thụ động: Có các thông số không đổi dưới tác dụng dòng điện: điện trở, tụ, cuộn cảm… Linh kiện tích cực: Có các thông số thay đổi dưới tác dụng dòng điện: Diod, Transistor lưỡng cựcBJT( Bipolar Junction Transistor):…1.3. Chất bán dẫn:1.3.1.Chất bán dẫn thuần: Năng lượng Vùng dẫn của Si Vùng cấm Vùng hoá trị của Si Hình 1.1. Giản đồ năng lượng của Si Hai chất bán dẫn tiêu biểu là: Silicon(Si) và Ge(Germanium). Si là chất bán dẫn mà tại nhiệt độ phòng có rất ít e ở vùng dẫn trong mạng tinhthể. Vì dòng điện tỷ lệ với số lượng e nên dòng điện trong tinh thể rất nhỏ. Ở nhiệtđộ phòng, e ở vùng hoá trị nhảy lên vùng dẫn để lại lỗ trống tại vị trí chứa nómang điện tích dương. Hiện tượng này gọi là sự phát sinh điện tử-lỗ trống. Năng lượng Vùng dẫn của Si Vùng hoá trị của Si Hình 1.2. Sự di chuyển của điện tử v à lỗ trống trong Si khi có nguồn điện Nếu đặt nguồn điện như hình vẽ thì e di chuyển về cực dương của nguồn. E ởvùng hoá trị cũng có thể di chuyển về cực d ương của nguồn nếu nó có đủ nănglượng để từ mức năng lượng của nó lên mức năng lượng của lỗ trống. Khi e n àynhập vào lỗ trống thì nó để lại một lỗ trống ở phía sau. V ì thế làm lỗ trống dichuyển về cực âm của nguồn. D òng điện trong chất bán dẫn là tổng 2 thành phần:dòng do e trong vùng dẫn và dòng do lỗ trống trong vùng hoá trị. E di chuyển vềcực dương nhanh hơn lỗ trống di chuyển về cực âm v ì khả năng e có đủ nănglượng cần thiết để nhảy l ên vùng dẫn lớn hơn khả năng e có đủ năng lượng đểnhảy đến vị trí trống trong v ùng hóa trị. Vì vậy dòng e lớn hơn dòng lỗ trống trongSi. Tuy nhiên dòng này vẫn nhỏ nên Si là cách điện.1.3.2 Chất bán dẫn tạp:1.3.2.1. Chất bán dẫn tạp loại N Năng lượng Vùng dẫn của Si Mức năng lượng của tạp chất donor Vùng hoá trị của Si Hình 1.3. Giản đồ năng lượng của chất bán dẫn tạp loại N Chất bán dẫn tạp loại N là chất bán dẫn có được khi pha thêm một chấtthuộc nhóm V trong bảng hệ thống tuần ho àn Mendeleep vào chất bán dẫn thuần.Ta xét trường hợp pha tạp P vào chất bán dẫn thuần Si. Điều n ày tương ứng làmxuất hiện mức năng lượng của tạp chất donor sát đáy v ùng dẫn. Vì thế ở nhiệt độphòng các e của nguyên tử P nhảy lên vùng dẫn của Si. Vì vậy nguyên tử tạp chấtdễ bị ion hoá thành ion dương. Ngoài ra cơ ch ế phát sinh cặp hạt dẫn điện tử –lỗtrống xảy ra giống như cơ chế ở chất bán dẫn thuần với mức độ yếu h ơn vì mứcnăng lượng của tạp chất donor ở sát đáyv ùng dẫn. Gọi nn: mật độ điện tử trong vùng dẫn, pn: mật độ lỗ trống trong vùng hoátrị, thì nn>>pn.Vậy dòng điện trong chất bán dẫn loại N chủ yếu do điện tử tạo n êngọi là hạt dẫn đa số, còn lỗ trống gọi là hạt thiểu số.1.3.2.2. Chất bán dẫn tạp loại P: Chất bán dẫn tạp loại P là chất bán dẫn có được khi pha thêm một chấtthuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần ho àn Mendeleep vào chất bán dẫn thuần.Ta xét trường hợp pha tạp các nguyên tử As vào chất bán dẫn thuần Si. Điều n àytương ứng làm xuất hiện mức năng lượng gọi là mức tạp chất acceptor sát đỉnhvùng hoá trị. Vì vậy nguyên tử tạp chất dễ bị ion hoá th ành ion âm . Ngoài ra cơchế phát sinh cặp hạt dẫn điện tử –lỗ trống xảy ra giống như c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Th.S Lê Xứng CHƯƠNG 1: CHẤT BÁN DẪN1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của ngh ành Điện tử Vào năm 1947, tại phòng thí nghiệm của Bell, John Bardeen v à Walter Brattainđã thành công trong việc phát minh Transistor l ưỡng cực BJT(Bipolar JunctionTransistor). Đây là một bước ngoặt đánh dấu sự bắt đầu của thời đại bán dẫn. Phátminh này và một chuỗi phát triển của công nghệ vi điện tử đ ã thật sự làm thay đổicuốc sống loài người. 1948 Transistor đầu tiên ra đời. Đây là một cuộc Cách mạng của ng ành điện tử. 1950 Mạch điện tử chuyển sang dùng transistor Hệ máy tính dùng linh kiện bán dẫn dạng rời rạc ra đời (thế hệ II) 1960 Mạch tích hợp ra đời (IC:Intergrated Circuit) Hệ máy tính dùng IC ra đời(thế hệ III) 1970 Các mạch tích hợp mật độ cao h ơn ra đời (MSI, LSI, VLSI) MSI: Medium Scale Intergrated Circuit LSI: Large Scale Intergrated Circuit VSI:Very Large Scale Intergrated Circuit 1980 đến nay Điện tử được ứng dụng rộng rãi trong các lãnh vực như y tế, điềukhiển tự động, phát thanh, truyền h ình…1.2. Linh kiện điện tử:Ta xét hai loại linh kiện cơ bản sau: Linh kiện thụ động: Có các thông số không đổi dưới tác dụng dòng điện: điện trở, tụ, cuộn cảm… Linh kiện tích cực: Có các thông số thay đổi dưới tác dụng dòng điện: Diod, Transistor lưỡng cựcBJT( Bipolar Junction Transistor):…1.3. Chất bán dẫn:1.3.1.Chất bán dẫn thuần: Năng lượng Vùng dẫn của Si Vùng cấm Vùng hoá trị của Si Hình 1.1. Giản đồ năng lượng của Si Hai chất bán dẫn tiêu biểu là: Silicon(Si) và Ge(Germanium). Si là chất bán dẫn mà tại nhiệt độ phòng có rất ít e ở vùng dẫn trong mạng tinhthể. Vì dòng điện tỷ lệ với số lượng e nên dòng điện trong tinh thể rất nhỏ. Ở nhiệtđộ phòng, e ở vùng hoá trị nhảy lên vùng dẫn để lại lỗ trống tại vị trí chứa nómang điện tích dương. Hiện tượng này gọi là sự phát sinh điện tử-lỗ trống. Năng lượng Vùng dẫn của Si Vùng hoá trị của Si Hình 1.2. Sự di chuyển của điện tử v à lỗ trống trong Si khi có nguồn điện Nếu đặt nguồn điện như hình vẽ thì e di chuyển về cực dương của nguồn. E ởvùng hoá trị cũng có thể di chuyển về cực d ương của nguồn nếu nó có đủ nănglượng để từ mức năng lượng của nó lên mức năng lượng của lỗ trống. Khi e n àynhập vào lỗ trống thì nó để lại một lỗ trống ở phía sau. V ì thế làm lỗ trống dichuyển về cực âm của nguồn. D òng điện trong chất bán dẫn là tổng 2 thành phần:dòng do e trong vùng dẫn và dòng do lỗ trống trong vùng hoá trị. E di chuyển vềcực dương nhanh hơn lỗ trống di chuyển về cực âm v ì khả năng e có đủ nănglượng cần thiết để nhảy l ên vùng dẫn lớn hơn khả năng e có đủ năng lượng đểnhảy đến vị trí trống trong v ùng hóa trị. Vì vậy dòng e lớn hơn dòng lỗ trống trongSi. Tuy nhiên dòng này vẫn nhỏ nên Si là cách điện.1.3.2 Chất bán dẫn tạp:1.3.2.1. Chất bán dẫn tạp loại N Năng lượng Vùng dẫn của Si Mức năng lượng của tạp chất donor Vùng hoá trị của Si Hình 1.3. Giản đồ năng lượng của chất bán dẫn tạp loại N Chất bán dẫn tạp loại N là chất bán dẫn có được khi pha thêm một chấtthuộc nhóm V trong bảng hệ thống tuần ho àn Mendeleep vào chất bán dẫn thuần.Ta xét trường hợp pha tạp P vào chất bán dẫn thuần Si. Điều n ày tương ứng làmxuất hiện mức năng lượng của tạp chất donor sát đáy v ùng dẫn. Vì thế ở nhiệt độphòng các e của nguyên tử P nhảy lên vùng dẫn của Si. Vì vậy nguyên tử tạp chấtdễ bị ion hoá thành ion dương. Ngoài ra cơ ch ế phát sinh cặp hạt dẫn điện tử –lỗtrống xảy ra giống như cơ chế ở chất bán dẫn thuần với mức độ yếu h ơn vì mứcnăng lượng của tạp chất donor ở sát đáyv ùng dẫn. Gọi nn: mật độ điện tử trong vùng dẫn, pn: mật độ lỗ trống trong vùng hoátrị, thì nn>>pn.Vậy dòng điện trong chất bán dẫn loại N chủ yếu do điện tử tạo n êngọi là hạt dẫn đa số, còn lỗ trống gọi là hạt thiểu số.1.3.2.2. Chất bán dẫn tạp loại P: Chất bán dẫn tạp loại P là chất bán dẫn có được khi pha thêm một chấtthuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần ho àn Mendeleep vào chất bán dẫn thuần.Ta xét trường hợp pha tạp các nguyên tử As vào chất bán dẫn thuần Si. Điều n àytương ứng làm xuất hiện mức năng lượng gọi là mức tạp chất acceptor sát đỉnhvùng hoá trị. Vì vậy nguyên tử tạp chất dễ bị ion hoá th ành ion âm . Ngoài ra cơchế phát sinh cặp hạt dẫn điện tử –lỗ trống xảy ra giống như c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử Kỹ thuật điện tử Tài liệu điện điện tử DIOD chỉnh lưu Transistor lưỡng cực BJT Kỹ thuật xungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 235 0 0 -
102 trang 194 0 0
-
94 trang 168 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 152 0 0 -
83 trang 149 0 0
-
34 trang 130 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 129 0 0 -
Giáo trình Vi mạch tương tự: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải
70 trang 118 0 0 -
74 trang 116 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển
121 trang 112 0 0