Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán: Chương 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Bàn chất và chức năng của kiểm toán, chương học này trình bày nội dung về: Bản chất kiểm toán, chức năng kiểm toán, ý nghĩa của kiểm toán trong quản lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán: Chương 2 Chương 2:B¶n chÊt vµ chøc n¨ng cña kiÓm to¸n CHƯƠNG II2.1 Bản chất kiểm toán .2.2. Chức năng kiểm toán2.3. Ý NGHĨA CỦA KIỂM TOỎN TRONG QUẢN LÝ1.3. IV.1.3. 1.1. Bản chất của kiểm toán1.1.1. Quan điểm 1: Đồng nhất giữa kiểm tra kế toán với kiểm toán Kiểm tra kế toán là một chức năng và là thuộc tính cố hữu của kế toán. Chức năng này được thực hiện trong các giai đoạn của hoạt động kế toán. Trong đó, kiểm toán là hoạt động độc lập trong thu thập bằng chứng kiểm toán để đưa ra ý kiến của mình. => Quan điểm này mang tính chất truyền thống trong điều kiện kiểm tra chưa phát triển và trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung. 1.1. Bản chất của kiểm toán1.1.2. Quan điểm 2: Đồng nhất giữa kiểm toán và kiểm toán tài chính (phát sinh trong nền kinh tế thị trường) Khái niệm: Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các Bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do các KTV độc lập tiến hành và dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực 1.1. Bản chất kiểm toán Phân tích các yếu tố trong khái niệm: Chức năng kiểm toán: xác minh và bày tỏ ý kiến Đối tượng kiểm toán: Các bảng khai tài chính Chủ thể tiến hành: KTV độc lập Khách thể kiểm toán: các thực thể kinh tế Cơ sở pháp lý: Luật định, tiêu chuẩn hoặc chuẩn mực chung.=> Qua phân tích, kiểm toán trong giai đoạn này được hiểu là kiểm toán tài chính. 1.1. Bản chất của kiểm toán1.1.3. Quan điểm 3: Theo quan điểm hiện đại, kiểm toán được hiểu: Kiểm toán thông tin Kiểm toán quy tắc (Kiểm toán tuân thủ) Kiểm toán hiệu quả Kiểm toán hiệu năngKết luận về kiểm toánKhái niệm chung về kiểm toán (trg37) 1.2. Chức năng kiểm toán1.2.1. Chức năng xác minhChức năng xác minh là nhằm khẳng định mức độ trung thực của các tài liệu, tính hợp pháp của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chínhChức năng xác minh hướng tới tính hai mặt:• Tính trung thực của các con số• Tính hợp pháp của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính 1.3. Chức năng kiểm toán1.3.2. Chức năng bày tỏ ý kiếnKhu vực công cộng: Kiểm toán Nhà nước bày tỏ ý kiến ở 2 mức• Bày tỏ ý kiến dưới dạng hình thức phán xử• Bày tỏ ý kiến dưới hình thức tư vấnKhu vực tư nhân: Bày tỏ ý kiến dưới hình thức tư vấn như các lời khuyên, lời tư vấn. Ví dụ: thư quản lý 1.3.Ý nghĩa của kiểm toán trong quản lýKiểm toán góp phần tạo niềm tin cho những người quan tâm tình hình tài chínhKiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán nói riêng và hoạt động quản lý nói chungKiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán: Chương 2 Chương 2:B¶n chÊt vµ chøc n¨ng cña kiÓm to¸n CHƯƠNG II2.1 Bản chất kiểm toán .2.2. Chức năng kiểm toán2.3. Ý NGHĨA CỦA KIỂM TOỎN TRONG QUẢN LÝ1.3. IV.1.3. 1.1. Bản chất của kiểm toán1.1.1. Quan điểm 1: Đồng nhất giữa kiểm tra kế toán với kiểm toán Kiểm tra kế toán là một chức năng và là thuộc tính cố hữu của kế toán. Chức năng này được thực hiện trong các giai đoạn của hoạt động kế toán. Trong đó, kiểm toán là hoạt động độc lập trong thu thập bằng chứng kiểm toán để đưa ra ý kiến của mình. => Quan điểm này mang tính chất truyền thống trong điều kiện kiểm tra chưa phát triển và trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung. 1.1. Bản chất của kiểm toán1.1.2. Quan điểm 2: Đồng nhất giữa kiểm toán và kiểm toán tài chính (phát sinh trong nền kinh tế thị trường) Khái niệm: Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các Bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do các KTV độc lập tiến hành và dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực 1.1. Bản chất kiểm toán Phân tích các yếu tố trong khái niệm: Chức năng kiểm toán: xác minh và bày tỏ ý kiến Đối tượng kiểm toán: Các bảng khai tài chính Chủ thể tiến hành: KTV độc lập Khách thể kiểm toán: các thực thể kinh tế Cơ sở pháp lý: Luật định, tiêu chuẩn hoặc chuẩn mực chung.=> Qua phân tích, kiểm toán trong giai đoạn này được hiểu là kiểm toán tài chính. 1.1. Bản chất của kiểm toán1.1.3. Quan điểm 3: Theo quan điểm hiện đại, kiểm toán được hiểu: Kiểm toán thông tin Kiểm toán quy tắc (Kiểm toán tuân thủ) Kiểm toán hiệu quả Kiểm toán hiệu năngKết luận về kiểm toánKhái niệm chung về kiểm toán (trg37) 1.2. Chức năng kiểm toán1.2.1. Chức năng xác minhChức năng xác minh là nhằm khẳng định mức độ trung thực của các tài liệu, tính hợp pháp của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chínhChức năng xác minh hướng tới tính hai mặt:• Tính trung thực của các con số• Tính hợp pháp của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính 1.3. Chức năng kiểm toán1.3.2. Chức năng bày tỏ ý kiếnKhu vực công cộng: Kiểm toán Nhà nước bày tỏ ý kiến ở 2 mức• Bày tỏ ý kiến dưới dạng hình thức phán xử• Bày tỏ ý kiến dưới hình thức tư vấnKhu vực tư nhân: Bày tỏ ý kiến dưới hình thức tư vấn như các lời khuyên, lời tư vấn. Ví dụ: thư quản lý 1.3.Ý nghĩa của kiểm toán trong quản lýKiểm toán góp phần tạo niềm tin cho những người quan tâm tình hình tài chínhKiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán nói riêng và hoạt động quản lý nói chungKiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kiểm toán Bài giảng lý thuyết kiểm toán Bản chất và chức năng của kiểm toán Kiểm toán viên Bản chất của kiểm toán Hoạt động kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
163 trang 164 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 trang 99 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 550: Các bên liên quan
26 trang 57 0 0 -
23 trang 55 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ
131 trang 46 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 570: Hoạt động liên tục
16 trang 41 0 0 -
Luật Kiểm toán nhà nước số 37/2005/QH11
24 trang 39 0 0 -
24 trang 39 0 0
-
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 1
91 trang 37 0 0 -
26 trang 31 0 0