Danh mục

Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 8 - Bài 7: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.21 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 8 - Bài 7: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ giai đoạn 1954-1975; nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng; thêm yêu quê hương, đất nước và có tinh thần bảo vệ, xây dựng đất nước;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 8 - Bài 7: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975Mĩ thuật 8 BÀI 7: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬTVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975BÀI 7: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ: - Đất nước tạm chia làm 2 miền: Miền Bắc: Bắt đầu xây dựng XHCN Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay saiMiền Bắc tích cực sản xuất, là hậu phương vững chắc cho miền NamQuân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc MĩBÀI 7: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ: - Đất nước bị chia làm 2 miền: Miền Bắc: Bắt đầu xây dựng CNXH Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai - Các họa sĩ tích cực tham gia vào các mặt trận sản xuất và chiến đấu. - Tác phẩm của họ phản ánh khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta. Hành quân đêm- Nguyễn Hiêm, 1958, sơn mài Tác phẩm thể hiện tình cảm, ý chí quật cường của quân dân miền Nam Con đọc bầm nghe (Tranh lụa-Trần Văn Cẩn) Tác phẩm thể hiện sự quan tâm,chia sẻ, theo dõi của đồng bào hai miền Nam – Bắc Về nông thôn sản xuất ( Ngô Minh Cầu )Tác phẩm thể hiện sinh động cảnh lao động sản xuất củaquân dân miền Bắc.Thanh niên thành đồng (Nguyễn Sáng)BÀI 7: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ: II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: - Mĩ Thuật Việt Nam phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu - Các chất liệu: + Sơn mài, + Màu bột, + Lụa, + Điêu khắc + Sơn dầu, + Khắc gỗ,Câu Chất liệu Nội dung câu hỏi1 Sơn mài 1/ Em hiểu gì về cách làm tranh ?2 Lụa3 Khắc gỗ 2/ Em cảm nhận gì về màu sắc của chất liệu?4 Sơn dầu5 Màu bột 3/ Kể tên một số tác giả- tác phẩm6 Điêu khắcBÀI 7: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:•Tranh sơn mài: - Được kết hợp hài hòa giữa chất liệu truyền thống với các nội dunghiện đại - Tranh sử dụng những mảng màu tinh tế, điêu luyện, đường nét hư ảo tạo nên sự sâu lắng, lung linh trong tác phẩm.Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn )Tổ đổi công miền núi (Nguyễn Đức Nùng)Nông dân đấu tranh chống thuế ( Nguyễn Tư Nghiêm )Ra đồng (Trần Đình Thọ) Tre (Trần Đình Thọ)Nhớ một chiều Tây Bắc ( Phan Kế An )Trái tim và nòng súng ( Huỳnh Văn Gấm )Thôn Vĩnh Mốc (Huỳnh Văn Thuận)

Tài liệu được xem nhiều: