Bài giảng môn Môi trường đô thị: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí - ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương
Số trang: 26
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đến với bài "Bài giảng môn Môi trường đô thị: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí" của ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương các bạn sẽ được tìm hiểu một số thông tin cơ bản về ô nhiễm không khí, kiểm soát ô nhiễm không khí. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung thông tin vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Môi trường đô thị: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí - ThS. Đặng Nguyễn Thiên HươngBài giảng môn: Môi trường đô thị Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ – KiỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍSoạn: ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, Giáo trình Cơ sở môi trường không khí, NXB Giáo Dục 2009 2. Luật Bảo vệ môi trường, 2005 3. Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, 2, NXB Khoa học và kỹ thuật 2001 2Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí NỘI DUNG A. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1. Môi trường không khí và thành phần môi trường không khí 2. Các yếu tố khí tượng cơ bản 3. Khái niệm ô nhiễm không khí 4. Phân loại ô nhiễm không khí 5. Chất gây ô nhiễm không khí 6. Hậu quả từ ô nhiễm không khí B. KiỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí 8. Lịch sử của kiểm soát ô nhiễm không khí 9. Luật và những quy định về kiểm soát ô nhiễm không khí 10. Nguyên tắc kiểm soát ô nhiễm không khí 3Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 1. Môi trường không khí Định nghĩa Khí quyển Thạch quyển Thủy quyển 4Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 1. Môi trường không khíKhí quyển gồm: Độ cao trung bình Tầng ngoại > 500 km quyển Tầng nhiệt 85 – 450 km quyển Tầng trung quyển/tầng 55 – 80 km giữa Tầng bình lưu 11 – 50 km Tầng đối lưu 0 – 10 km 5Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 1. Môi trường không khíTính chất Trong tầng đối lưu:Nhiệt độ cao Sự xáo trộn diễn ranhưng ít thay đổi mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnNhiệt độ tăng quá trình khuếch tánmạnh do hấp và lan truyền chất ôthụ bức xạ nhiễm.mặt trời Trong tầng bình lưu:Nhiệt độ Mức độ xáo trộngiảm tới không khí nhỏ.-70oNhiệt độ khôngđổi hoặc tăngNhiệt độ giảmtheo độ cao 6– 7o 6Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 1. Môi trường không khí Thành phần môi trường không khí: - Không khí sạch khô - Hơi nước - Sol khí Không khí sạch khô gồm các khí: nitơ 78%, Oxy 21%, Cacbonic, neon, Heli, Metan, Hydro,.. Hơi nước: Do quá trình bay hơi từ mặt đất và lan truyền vào khí quyển bằng quá trình xáo trộn. Do tính chất bão hòa của hơi nước mà khí quyển chỉ chứa một lượng hơi nước nhất định. Sol khí: Là sản phẩm ngưng tụ của hơi nước, bụi, khói. 7Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 2. Các yếu tố khí tượng cơ bản Các yếu tố khí tượng có ảnh hưởng đến độ khuếch tán, lan truyền bụi và các chất khí trong môi trường không khí Nhiệt độ: đặc trưng cho mức nóng lạnh của không khí. Đơn vị toC, toK Áp suất khí quyển: áp lực thủy tĩnh tác động lên một đơn vị diện tích. Đơn vị (mbar. mmHg, atm) Độ ẩm: đặc trưng mức độ tồn tại hơi nước trong không khí Tốc độ và hướng gió: gió là chuyển động của không khí trên bề mặt trái đất. Cấp gió để chỉ tốc độ gió (vd: cấp 1, 2–6km/h; cấp 12, >104km/h). Hướng gió: biểu diễn trên sơ đồ hoa gió Mây: Tập hợp những sản phẩm ngưng tụ của hơi nước trong khí quyển với mật độ cao và ở những độ cao lớn gọi là mây. 8Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 3. Ô nhiễm không khí Khái niệm: Ô nhiễm không khí là khi có sự thay đổi tính chất củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Môi trường đô thị: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí - ThS. Đặng Nguyễn Thiên HươngBài giảng môn: Môi trường đô thị Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ – KiỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍSoạn: ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, Giáo trình Cơ sở môi trường không khí, NXB Giáo Dục 2009 2. Luật Bảo vệ môi trường, 2005 3. Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, 2, NXB Khoa học và kỹ thuật 2001 2Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí NỘI DUNG A. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1. Môi trường không khí và thành phần môi trường không khí 2. Các yếu tố khí tượng cơ bản 3. Khái niệm ô nhiễm không khí 4. Phân loại ô nhiễm không khí 5. Chất gây ô nhiễm không khí 6. Hậu quả từ ô nhiễm không khí B. KiỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí 8. Lịch sử của kiểm soát ô nhiễm không khí 9. Luật và những quy định về kiểm soát ô nhiễm không khí 10. Nguyên tắc kiểm soát ô nhiễm không khí 3Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 1. Môi trường không khí Định nghĩa Khí quyển Thạch quyển Thủy quyển 4Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 1. Môi trường không khíKhí quyển gồm: Độ cao trung bình Tầng ngoại > 500 km quyển Tầng nhiệt 85 – 450 km quyển Tầng trung quyển/tầng 55 – 80 km giữa Tầng bình lưu 11 – 50 km Tầng đối lưu 0 – 10 km 5Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 1. Môi trường không khíTính chất Trong tầng đối lưu:Nhiệt độ cao Sự xáo trộn diễn ranhưng ít thay đổi mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnNhiệt độ tăng quá trình khuếch tánmạnh do hấp và lan truyền chất ôthụ bức xạ nhiễm.mặt trời Trong tầng bình lưu:Nhiệt độ Mức độ xáo trộngiảm tới không khí nhỏ.-70oNhiệt độ khôngđổi hoặc tăngNhiệt độ giảmtheo độ cao 6– 7o 6Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 1. Môi trường không khí Thành phần môi trường không khí: - Không khí sạch khô - Hơi nước - Sol khí Không khí sạch khô gồm các khí: nitơ 78%, Oxy 21%, Cacbonic, neon, Heli, Metan, Hydro,.. Hơi nước: Do quá trình bay hơi từ mặt đất và lan truyền vào khí quyển bằng quá trình xáo trộn. Do tính chất bão hòa của hơi nước mà khí quyển chỉ chứa một lượng hơi nước nhất định. Sol khí: Là sản phẩm ngưng tụ của hơi nước, bụi, khói. 7Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 2. Các yếu tố khí tượng cơ bản Các yếu tố khí tượng có ảnh hưởng đến độ khuếch tán, lan truyền bụi và các chất khí trong môi trường không khí Nhiệt độ: đặc trưng cho mức nóng lạnh của không khí. Đơn vị toC, toK Áp suất khí quyển: áp lực thủy tĩnh tác động lên một đơn vị diện tích. Đơn vị (mbar. mmHg, atm) Độ ẩm: đặc trưng mức độ tồn tại hơi nước trong không khí Tốc độ và hướng gió: gió là chuyển động của không khí trên bề mặt trái đất. Cấp gió để chỉ tốc độ gió (vd: cấp 1, 2–6km/h; cấp 12, >104km/h). Hướng gió: biểu diễn trên sơ đồ hoa gió Mây: Tập hợp những sản phẩm ngưng tụ của hơi nước trong khí quyển với mật độ cao và ở những độ cao lớn gọi là mây. 8Bài 4: Ô nhiễm không khí – kiểm soát ô nhiễm không khí 3. Ô nhiễm không khí Khái niệm: Ô nhiễm không khí là khi có sự thay đổi tính chất củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môn Môi trường đô thị Môn học Môi trường đô thị Môi trường đô thị Tài liệu Môi trường đô thị Ô nhiễm không khí Kiểm soát ô nhiễm không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 306 0 0
-
13 trang 136 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0 -
17 trang 61 0 0
-
Gánh nặng tử vong và kinh tế do tác động của ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 50 0 0 -
Ảnh hưởng của việc mua bảo hiểm y tế và ô nhiễm không khí lên chỉ tiêu y tế ở Việt Nam
10 trang 48 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
8 trang 45 0 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 42 0 0