Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm văn bản biểu cảm; biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản; rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân tích một số văn bản biểu cảm và vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm HƯỚNG DẪN GHI CHÉP BÀI BÊN NÀY LÀ PHẦN GIẢNG BÀI CỦA GIÁO VIÊN, HỌC BÊN NÀY LÀ PHẦN HỌC SINH SINH CHỈ NGHE, NHÌN, TRẢ GHI CHÉP VÀO TẬP LỜI CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN Lưu ý: Những slide không có đường kẻ màu xanh lá cây ở giữa thì học sinhchỉ nghe, nhìn, trả lời câu hỏi của giáo viên chứ không ghi chép.TÌM HIỂU CHUNGVỀ VĂN BIỂU CẢM Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm. - Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm. - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản.MỤC Kỹ năng:TIÊU - Nhận biết đặc diểm chung của văn biểu cảm; hai cách biểuBÀI cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.HỌC - Tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương. - Yêu thích môn tập làm văn và văn biểu cảm. Thương thay con cuốc giữa trời Tình cảm đau xót,Dầu kêu ra máu có người nào nghe uất ức. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢMĐứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. I. Nhu cầu biểu cảm và văn bản biểuThân em như chẽn lúa đồng đồng, cảm.Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. 1. Nhu cầu biểu cảm của con người. Cảm xúc yêu đời, yêu cuộc sống. Ví dụ: SGK trang 71. Biểu hiện cho người khác thấy được tình cảm của mình. Người ta thổ lộ tình cảm để biểu hiện- Người ta thổ cho người khác thấy được tình cảmlộ tình cảm để: Gợi sự cảm thông, chia sẻ, đồng của mình; đồng thời khơi gợi sự cảm cảm từ người khác. thông, đồng cảm từ người khác.- Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa muốn biểu hiện cho Khi có tình cảm dồn nén, chất chứangười khác cảm nhận được thì ta có nhu cầu làm văn muốn biểu hiện cho người khác cảmbiểu cảm. nhận được thì con người có nhu cầu làm văn biểu cảm. 2. Đặc điểm chung của văn Văn biểu cảm là gì? biểu cảm. Đặc điểm Văn biểu cảm thể hiện qua nhữngchung thể loại nào? của văn Tình cảm trong văn biểu cảm biểu thường có tính chất như thế nào? cảm Văn biểu cảm có những cách biểu hiện nào? (1) Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung mộtbàn với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào Thànhphố Hồ Chí Minh, để cho bon mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ 2. Đặc điểm chungnhững lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham của văn biểu cảmquan Ao vua? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài chomình? Ví dụ: SGK trang 72. (2) Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân cacủa đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt saongoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi vào chiềusâu, mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy.Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miềnNam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khóe mắt người yêu mớigặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắtgánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóngnắng… Có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính làquê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ởtrong đó một góc vườn có đôi cây sầu đông và một giàn bầu đong đưaquả nặng, một ngày đã xa, mẹ đã chôn nhúm rau của ta thuở ta mới lọtlòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất, của dòng sông, của những xóm làngvà những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu. (1) Nỗi thương nhớ bạn- Nội dung biểu đạt Nhằm bộc lộ cảm xúc (2) Tình cảm gắn bó, thiết tha với quê hương, đất nước của người viết. Cả hai đoạn văn đều không kể một câu chuyện hoàn chỉnh Đoạn (2), tác giả kết hợp miêu tả, liên tưởng để gợi ra những cảm xúc sâu sắc, thiết tha về quê hương, đất nước. Tự sự Miêu tả Biểu cảm Trình bày diễn biến các sự việc Tái hiện trạng thái, sự vật, con người Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Tán thành ý kiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm HƯỚNG DẪN GHI CHÉP BÀI BÊN NÀY LÀ PHẦN GIẢNG BÀI CỦA GIÁO VIÊN, HỌC BÊN NÀY LÀ PHẦN HỌC SINH SINH CHỈ NGHE, NHÌN, TRẢ GHI CHÉP VÀO TẬP LỜI CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN Lưu ý: Những slide không có đường kẻ màu xanh lá cây ở giữa thì học sinhchỉ nghe, nhìn, trả lời câu hỏi của giáo viên chứ không ghi chép.TÌM HIỂU CHUNGVỀ VĂN BIỂU CẢM Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm. - Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm. - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản.MỤC Kỹ năng:TIÊU - Nhận biết đặc diểm chung của văn biểu cảm; hai cách biểuBÀI cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.HỌC - Tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương. - Yêu thích môn tập làm văn và văn biểu cảm. Thương thay con cuốc giữa trời Tình cảm đau xót,Dầu kêu ra máu có người nào nghe uất ức. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢMĐứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. I. Nhu cầu biểu cảm và văn bản biểuThân em như chẽn lúa đồng đồng, cảm.Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. 1. Nhu cầu biểu cảm của con người. Cảm xúc yêu đời, yêu cuộc sống. Ví dụ: SGK trang 71. Biểu hiện cho người khác thấy được tình cảm của mình. Người ta thổ lộ tình cảm để biểu hiện- Người ta thổ cho người khác thấy được tình cảmlộ tình cảm để: Gợi sự cảm thông, chia sẻ, đồng của mình; đồng thời khơi gợi sự cảm cảm từ người khác. thông, đồng cảm từ người khác.- Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa muốn biểu hiện cho Khi có tình cảm dồn nén, chất chứangười khác cảm nhận được thì ta có nhu cầu làm văn muốn biểu hiện cho người khác cảmbiểu cảm. nhận được thì con người có nhu cầu làm văn biểu cảm. 2. Đặc điểm chung của văn Văn biểu cảm là gì? biểu cảm. Đặc điểm Văn biểu cảm thể hiện qua nhữngchung thể loại nào? của văn Tình cảm trong văn biểu cảm biểu thường có tính chất như thế nào? cảm Văn biểu cảm có những cách biểu hiện nào? (1) Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung mộtbàn với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào Thànhphố Hồ Chí Minh, để cho bon mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ 2. Đặc điểm chungnhững lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham của văn biểu cảmquan Ao vua? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài chomình? Ví dụ: SGK trang 72. (2) Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân cacủa đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt saongoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi vào chiềusâu, mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy.Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miềnNam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khóe mắt người yêu mớigặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắtgánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóngnắng… Có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính làquê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ởtrong đó một góc vườn có đôi cây sầu đông và một giàn bầu đong đưaquả nặng, một ngày đã xa, mẹ đã chôn nhúm rau của ta thuở ta mới lọtlòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất, của dòng sông, của những xóm làngvà những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu. (1) Nỗi thương nhớ bạn- Nội dung biểu đạt Nhằm bộc lộ cảm xúc (2) Tình cảm gắn bó, thiết tha với quê hương, đất nước của người viết. Cả hai đoạn văn đều không kể một câu chuyện hoàn chỉnh Đoạn (2), tác giả kết hợp miêu tả, liên tưởng để gợi ra những cảm xúc sâu sắc, thiết tha về quê hương, đất nước. Tự sự Miêu tả Biểu cảm Trình bày diễn biến các sự việc Tái hiện trạng thái, sự vật, con người Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Tán thành ý kiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng điện tử Ngữ văn 7 Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 Bài giảng Ngữ văn 7 năm 2021-2022 Bài giảng trường THCS Thành phố Bến Tre Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Bài 5 Tìm hiểu chung về văn biểu cảmTài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
Bài giảng môn GDCD lớp 6 - Bài 4: Tôn trọng sự thật
45 trang 35 0 0