Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Số trang: 7
Loại file: ppt
Dung lượng: 767.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được bố cục của bài văn biểu cảm; yêu cầu của việc biểu cảm; cách biểu cảm gián tiếp và biểu cảm trực tiếp; nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm HƯỚNG DẪN GHI CHÉP BÀI BÊN NÀY LÀ PHẦN GIẢNG BÀI CỦA GIÁO VIÊN, HỌC BÊN NÀY LÀ PHẦN HỌC SINH SINH CHỈ NGHE, NHÌN, TRẢ GHI CHÉP VÀO TẬP LỜI CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN Lưu ý: Những slide không có đường kẻ màu xanh lá cây ở giữa thì học sinhchỉ nghe, nhìn, trả lời câu hỏi của giáo viên chứ không ghi chép. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM Kiến thức: - Bố cục của bài văn biểu cảm. - Yêu cầu của việc biểu cảm. - Cách biểu cảm gián tiếp và biểu cảm trực tiếp.MỤCTIÊU Kỹ năng:BÀI - Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.HỌC Thái độ: - Giáo dục tính chân thật, trung thực. - Sống có tình cảm, cảm xúc. Ví dụ 1: TẤM GƯƠNG ĐẶC ĐIỂM Tấm gương là người bạn chân thật suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnhai, dù đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt CỦA VĂN BẢNthì vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó. BIỂU CẢM Nếu ai có bộ mặt không được xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối, nịnh xằnglà xinh đẹp. Nếu ai mặt nhọ, gương nhắc nhở ngay. Nếu ai buồn phiền cau có thì gươngcũng buồn phiền cau có theo như để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ. Là người, ai dám tự bảo mình là trong sáng suốt đời như tấm gương kia. Thiếu gì I. Tìm hiểu đặc điểmkẻ ác độc, nịnh hót, hớt lẻo, dối trá, có kẻ còn tham lam mà bảo trắng là đen, gọi xấu là tốt của văn bản biểuđấy sao. Không một ai mà không soi gương, từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà. Soi cảm.gương nhiều nhất có lẽ là các chị chúng ta, những cô gái càng xinh đẹp thì càng thích soigương. Ví dụ 1: SGK trang Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc nào soi gương để buồn phiềncho gương mặt xấu xí của mình, để rồi làm ra bài phú “Hoa sen giếng ngọc” nổi tiếng bao 84đời. Anh Trương Chi nữa, anh ngồi trên con thuyền lơ lửng mặt sông, có soi vào dòng nướcđể tủi cho khuôn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng cô gái cấmcung và bao người khác nữa... thành câu chuyện đau buồn. Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càngtrọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm màlòng không hổ thẹn. Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chânthành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác với bất cứai. (Theo Băng Sơn – U tôi)a. Nội dung biểu đạt: Ngợi ca đức tính trung thực của con người; ghét thói xu nịnh, dối trá.b. Cách biểu đạt: Mượn hình ảnh tấm gương để gián tiếp ca ngợi những con người trung thực. - Mở bài và kết bài tương ứng với nhau về c. Bố cục ý. - Các ý trong phần thân bài: + Đoạn 2 và 3: Gương luôn trung thực, Mở bài Thân bài Kết bài không nhìn đen nói trắng như những kẻ xu nịnh. + Đoạn 4: Không một ai mà không soi Đoạn 1 Đoạn 2, 3, 4, 5, 6 Đoạn 7 gương, càng xinh đẹp thì càng thích soi gương. + Đoạn 5: Đưa ra 2 ví dụ để biểu dương tính trung thực của gương (Mạc Đỉnh Chi Khái quát phẩm Nêu lên các đức Khẳng định lại đáng trọng, Trương Chi đáng thương) chất của tấm tính của tấm phẩm chất của + Đoạn 6: Hạnh phúc nhất là có tâm hồn gương gương tẩm gương đẹp để soi vào tấm gương lương tâm mà không hỗ thẹn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm HƯỚNG DẪN GHI CHÉP BÀI BÊN NÀY LÀ PHẦN GIẢNG BÀI CỦA GIÁO VIÊN, HỌC BÊN NÀY LÀ PHẦN HỌC SINH SINH CHỈ NGHE, NHÌN, TRẢ GHI CHÉP VÀO TẬP LỜI CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN Lưu ý: Những slide không có đường kẻ màu xanh lá cây ở giữa thì học sinhchỉ nghe, nhìn, trả lời câu hỏi của giáo viên chứ không ghi chép. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM Kiến thức: - Bố cục của bài văn biểu cảm. - Yêu cầu của việc biểu cảm. - Cách biểu cảm gián tiếp và biểu cảm trực tiếp.MỤCTIÊU Kỹ năng:BÀI - Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.HỌC Thái độ: - Giáo dục tính chân thật, trung thực. - Sống có tình cảm, cảm xúc. Ví dụ 1: TẤM GƯƠNG ĐẶC ĐIỂM Tấm gương là người bạn chân thật suốt một đời mình, không bao giờ biết xu nịnhai, dù đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt CỦA VĂN BẢNthì vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó. BIỂU CẢM Nếu ai có bộ mặt không được xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối, nịnh xằnglà xinh đẹp. Nếu ai mặt nhọ, gương nhắc nhở ngay. Nếu ai buồn phiền cau có thì gươngcũng buồn phiền cau có theo như để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ. Là người, ai dám tự bảo mình là trong sáng suốt đời như tấm gương kia. Thiếu gì I. Tìm hiểu đặc điểmkẻ ác độc, nịnh hót, hớt lẻo, dối trá, có kẻ còn tham lam mà bảo trắng là đen, gọi xấu là tốt của văn bản biểuđấy sao. Không một ai mà không soi gương, từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà. Soi cảm.gương nhiều nhất có lẽ là các chị chúng ta, những cô gái càng xinh đẹp thì càng thích soigương. Ví dụ 1: SGK trang Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc nào soi gương để buồn phiềncho gương mặt xấu xí của mình, để rồi làm ra bài phú “Hoa sen giếng ngọc” nổi tiếng bao 84đời. Anh Trương Chi nữa, anh ngồi trên con thuyền lơ lửng mặt sông, có soi vào dòng nướcđể tủi cho khuôn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lòng cô gái cấmcung và bao người khác nữa... thành câu chuyện đau buồn. Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càngtrọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm màlòng không hổ thẹn. Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chânthành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác với bất cứai. (Theo Băng Sơn – U tôi)a. Nội dung biểu đạt: Ngợi ca đức tính trung thực của con người; ghét thói xu nịnh, dối trá.b. Cách biểu đạt: Mượn hình ảnh tấm gương để gián tiếp ca ngợi những con người trung thực. - Mở bài và kết bài tương ứng với nhau về c. Bố cục ý. - Các ý trong phần thân bài: + Đoạn 2 và 3: Gương luôn trung thực, Mở bài Thân bài Kết bài không nhìn đen nói trắng như những kẻ xu nịnh. + Đoạn 4: Không một ai mà không soi Đoạn 1 Đoạn 2, 3, 4, 5, 6 Đoạn 7 gương, càng xinh đẹp thì càng thích soi gương. + Đoạn 5: Đưa ra 2 ví dụ để biểu dương tính trung thực của gương (Mạc Đỉnh Chi Khái quát phẩm Nêu lên các đức Khẳng định lại đáng trọng, Trương Chi đáng thương) chất của tấm tính của tấm phẩm chất của + Đoạn 6: Hạnh phúc nhất là có tâm hồn gương gương tẩm gương đẹp để soi vào tấm gương lương tâm mà không hỗ thẹn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng điện tử Ngữ văn 7 Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 Bài giảng Ngữ văn 7 năm 2021-2022 Bài giảng trường THCS Thành phố Bến Tre Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 Đặc điểm của văn bản biểu cảmTài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
Bài giảng môn GDCD lớp 6 - Bài 4: Tôn trọng sự thật
45 trang 35 0 0