Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 11: Câu ghép
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 260.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 11: Câu ghép được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được đặc điểm và cách nối các vế câu ghép, biết phân biệt câu ghép với câu đơn mở rộng thành phần; luyện tập xác định quan hệ ý nghĩa giũa các vế câu ghép, nội dung biểu thị của từng vế;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 11: Câu ghépVD 1: Mèo chạy.VD 2: Mèo chạy làm đổ lọ hoa.VD 3: Mèo chạy, lọ hoa đổ.VD 1: Mèo// chạy.VD 2: Mèo / chạy // làm đổ lọ hoa.VD 3: Mèo / chạy, lọ hoa / đổ.CÂUGHÉPI. Đặc điểm câu ghép.VD (SGK/111) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)CÂUGHÉPI. Đặc điểm của câu ghép: VD (SGK/111)2. Tôi //quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy /nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. 1 cụm C-V làm nồng cốt, 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT câu đơn mở rộng5. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi //âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Câu có một kết cấu C-V câu đơn7. Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi /đi học. Câu có 3 cụm C – V không bao chứa nhau . Mỗi cụm C-V tạo thành 1 vế câu câu ghépCÂUGHÉP Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm C-V 5Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm trong 2hoặc nhiều cụm cụm C-V lớnC-V Các cụm C-V không bao 7 chứa nhauCÂUGHÉPGhi nhớ 1Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. CÂUGHÉP I. Đặc điểm của1. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều câu ghép: và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi II. Cách nối các lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu vế câu: trường. 1. Câu ghép ở ví dụ 1, mục I:3. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.4. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.6. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. CÂUGHÉP I. Đặc điểm của1. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều câu ghép: và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi// II. Cách nối các lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu vế câu: trường. 1. Câu ghép ở ví dụ 1, mục I:3. Những ý tưởng ấy tôi // chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi // không biết ghi và ngày nay tôi // không Câu 3,6,7 nhớ hết.4. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi // lại tưng bừng rộn rã.6. Con đường này tôi // đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên //thấy lạ. CÂUGHÉP II. Cách nối các vế câu 1. Câu ghép ở ví dụ 1, mục I: câu 3,6, 7 2.Cácvếcâuđược 3. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi nốivớinhaubằngấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. cách: Câu3:bằngQHT6. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 11: Câu ghépVD 1: Mèo chạy.VD 2: Mèo chạy làm đổ lọ hoa.VD 3: Mèo chạy, lọ hoa đổ.VD 1: Mèo// chạy.VD 2: Mèo / chạy // làm đổ lọ hoa.VD 3: Mèo / chạy, lọ hoa / đổ.CÂUGHÉPI. Đặc điểm câu ghép.VD (SGK/111) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)CÂUGHÉPI. Đặc điểm của câu ghép: VD (SGK/111)2. Tôi //quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy /nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. 1 cụm C-V làm nồng cốt, 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT câu đơn mở rộng5. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi //âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Câu có một kết cấu C-V câu đơn7. Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi /đi học. Câu có 3 cụm C – V không bao chứa nhau . Mỗi cụm C-V tạo thành 1 vế câu câu ghépCÂUGHÉP Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm C-V 5Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm trong 2hoặc nhiều cụm cụm C-V lớnC-V Các cụm C-V không bao 7 chứa nhauCÂUGHÉPGhi nhớ 1Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. CÂUGHÉP I. Đặc điểm của1. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều câu ghép: và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi II. Cách nối các lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu vế câu: trường. 1. Câu ghép ở ví dụ 1, mục I:3. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.4. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.6. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. CÂUGHÉP I. Đặc điểm của1. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều câu ghép: và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi// II. Cách nối các lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu vế câu: trường. 1. Câu ghép ở ví dụ 1, mục I:3. Những ý tưởng ấy tôi // chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi // không biết ghi và ngày nay tôi // không Câu 3,6,7 nhớ hết.4. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi // lại tưng bừng rộn rã.6. Con đường này tôi // đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên //thấy lạ. CÂUGHÉP II. Cách nối các vế câu 1. Câu ghép ở ví dụ 1, mục I: câu 3,6, 7 2.Cácvếcâuđược 3. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi nốivớinhaubằngấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. cách: Câu3:bằngQHT6. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 Bài giảng Ngữ văn 8 năm 2021-2022 Bài giảng trường THCS Thành phố Bến Tre Bài giảng Ngữ văn lớp 8 - Bài 11 Câu ghépTài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 54 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 41 0 0