Danh mục

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 10: Đồng chí

Số trang: 9      Loại file: ppt      Dung lượng: 790.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 10: Đồng chí được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết nhận xét, đánh giá về cái hay cái đẹp của bài thơ; qua đó cảm nhận về hình ảnh người lính trong thời kháng chiến chống Pháp; cảm nhận được sâu sắc về cội nguồn của tình đồng chí;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 10: Đồng chíChínhHữuIĐOCHIÊUCHU ̣ ̉ ́ THÍ CH: 1- Tác giả:Nhà thơ Chí nhChính Hữu tên thậtmấ Hữu (15-12-1926 là Trần Đình Đắc, t 27-11-2007 ) -Nhà sinh năm thơ1926,quân quêđộhuyện i thườCan Lộc, ng viế t vềtỉnh đề tài HàNgườ Tĩnh.Năm i lính 1946 ông và chiế gia nhập Trung đoàn n tranh.Thủ -Thơ đô và ônghoạtthểđộng hiệntrong cảm quân độin suốt xúc dồ nén,haicuộc kháng ngôn ngữchiến và hìchống nh ảnhthực chọdân n lọPháp c, hàmvàsúc.đế quốc Mĩ. Nhà thơ hầu như chỉ viết về đề tài 2- Tángười línhcvà phẩ chiếnmtranh. : Thơ Chính Hữu in đậm những hình ảnhcủa-Xuấ mộttđất xứnước: ngày đêm đánh giặc, vớikhíSá thế ngmạnhtác nămmẽ và hàosau 1848, hùngchiế củan những dịchcuộcViệhành t Bắcquân không ngừng nghỉ. Mọi thu đông.khung cảnh, âm vang của thời đại đã đượcđón- Thể nhận loạvà táii: hiện với sức vang ngân rất sâu trong tâm khảm nhà thơ, để trở thành Thơ tự do.những hình ảnh và ấn tượng đậm nét, - Phương giàu sức gợi thứ cảm cvàbiể u đạbiểu ý nghĩa t: trưng. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.IIĐOCHIÊUVĂNBAN: ̣ ̉ ̉1- Nhan đề và cấu trúc văn bản: - Nhan đề : Cảm nghĩ về tình đồng chí, đồng đội. - Cấu trúc : Đ 1 : Cơ sở của tình đồng chí ( 7 câu đầu ). Đồng chí Đ 2 : Những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí . ( 10 câu giữa ) Đ 3: Biểu tượng của tình đồng chí. ( 3 câu cuối ) Kết cấu chặt chẽ - Phát triển ý từ cụ thể đến khái quát . Câu cuối của mỗi đoạn có vai trò như câu chốt ý.a - Cơ sở của tình đồng chí ( 7 câu đầu ). Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Súng bên súng , đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí ! * Sử dụng thành ngữ với hình ảnh cụ thể ,sinh động, giàu chất thơ, tả thực mang ý nghĩa tượng trưng. * Cảm nhận sâu sắc về cội nguồn của tình đồng chí.b- Những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí ( 10 câu giữa ). Ruông nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không ,mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai. Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. * Cấu trúc câu sóng đôi, chi tiết tả thực, giọng thơ tha thiết. * Tình đồng chí thiêng liêng cao cả. Đó là một tình cảm có sức mạnh vô biên.c- Biểu tượng của tình đồng chí ( 3 câu cuối ) . Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới. Đầu súng trăng treo.* Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, chấtchiến sĩ hòa quyện trong tâm hồn thi sĩ.* Bức tranh đẹp tôn vinh tình đồng chí. Qua đó cangợi phẩm chất đáng qui của anh chiến sĩ cụ Hồ.IIĐOCHIÊUVĂNBAN: ̣ ̉ ̉2- Phân tích :a - Cơ sở của tình đồng chí ( 7 câu đầu ). * Sử dụng thành ngữ với hình ảnh cụ thể ,sinh động, giàu chất thơ, tả thực mang ý nghĩa tượng trưng. * Cảm nhận sâu sắc về cội nguồn của tình đồng chí.b- Những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí ( 10 câu giữa ). * Cấu trúc câu sóng đôi, chi tiết tả thực, giọng thơ tha thiết. * Tình đồng chí thiêng liêng cao cả .Đó là một tình cảm có sức mạnh vô biên.c- Biểu tượng của tình đồng chí ( 3 câu cuối ) . * Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạng, chất chiến sĩ hòa quyện trong tâm hồn thi sĩ. * Bức tranh đẹp tôn vinh tình đồng chí. Qua đó ca ngợi phẩm chất đáng qui của anh chiến sĩ cụ Hồ.Câuhoitraođôi: ̉ ̉ Nhận xét , đánh giá về cái hay cái đẹp của bài thơ ! Qua đó cảm nhận về hình ảnh người lính trong thời kháng chiến chống Pháp.IIITÔNGKÊ ̉ ́ T: * Ngôn ngữ cô đọng, cảm xúc dồn nén, hình ảnh thơ chân thực có sức gợi cảm cao. * Bài thơ ca ngợi mối tình đồng chí. Qua đó khắc họa hình tượng người chiến sĩ thời chống Pháp cao cả mà thân thương.IVLUYÊNTÂP: ̣ ̣ 1- Nghe bài hát so sánh với bài thơ nhận xét và trình bày ý kiến của mình! 2- Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ ! ...

Tài liệu được xem nhiều: