Danh mục

Bài giảng môn Quan hệ công chúng: Bài 5 - ThS. Nguyễn Hoàng Sinh

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Quan hệ công chúng: Bài 5 Quan hệ báo chí cung cấp cho người học những kiến thức như: Vai trò của báo chí; Mối quan hệ giữa báo chí và PR; Làm việc với báo chí; Thông hiểu báo chí; Một số công cụ tác nghiệp; Thảo luận nhóm: Kỹ năng viết thông cáo báo chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quan hệ công chúng: Bài 5 - ThS. Nguyễn Hoàng Sinh 5 Quan hệ báo chí [Media Relations] Copyright © Nguyen Hoang Sinh Nội dung bài giảng 1. Vai trò của báo chí 2. Mối ố quan hệ giữa ữ báo bá chí hí và à PR 3. Làm việc với báo chí 4. Thông hiểu báo chí 5. Một số công cụ tác nghiệp 6. Thảo luận nhóm: Kỹ năng viết thông cáo báo chí 60 Vai trò của báo chí Khán thính giả rộng lớn (mass) Kênh truyền và phân tán thô thông Tin cậy: xác nhận bởi bên thứ ba Nâng g cao danh tiếng g của tổ chức/SP Công cụ thực thi mục tiêu Tác động và thông tin cho đối tượng công PR chúng mục tiêu Tổng quan báo chí VN 745 cơ quan báo chí + 1003 ấn phẩm Báo chí TW: TTXVN, Báo chí địa phương, VTV, VOV, Nhân dân bộ/ngành, hội/đoàn thể Chịu sự quản lý của nhà nước Cơ quan quản ả lý Cơ quan Đảng Đả Cơ quan quản ả lý báo chí của CP: quản lý hoạt động phóng viên nước báo chí: ngoài tại VN: Bộ Thông tin Ban Tuyên giáo Trung tâm Báo Truyền thông TW chí quốc tế (Bộ Ngoại giao) TC Cộng sản, 3/2011 61 Quyền & nghĩa vụ của báo chí • Quyền của báo chí: – Thông tin trung thực – … • Nghĩa vụ: – Nghĩa vụ cải chính – … Mối quan hệ giữa báo chí & PR Báo chí PR “Quyền lực Báo chí Kênh giao Nguồn thứ 4”, có thiếu nguồn tiếp với thông tin ảnh hưởng lực, hạn công chúng tiện dùng, tới nhận chế thời mục tiêu đa nhanh, xác thức của gian để tìm dạng ạ g thực ự công chúng kiếm tin bài 62 Làm việc với báo chí (5Fs) Nhanh chóng (Fast) Dẫn chứng (Factual) Cởi mở (Frank) Công bằng (Fair) Thân thiện (Friendly) Thông hiểu báo chí • Loại hình báo chí – Báo in >< báo phát sóng • Cơ cấu tổ chức cơ quan báo chí  • Hạn kết bài (deadline) – Báo ngày >< báo tuần • Yếu tố tin tức  63 Loại hình báo chí Truyền thông Truyền thông Truyền thông Truyền thông in ấn (Print) • Báo in – Nhật báo – Tuần báo – Thời báo • Tạp chí – Giải trí – Chuyên ngành – Nghiên cứu • Sách – Chuyên đề • chuyên về quảng cáo • không chuyên về quảng cáo 64 Truyền thông phát sóng (Broadcast) • Đài phát thanh – Âm thanh • Tốc độ và cơ động – Sức lan tỏa nhanh • Truyền hình – Hình ảnh và âm thanh • Hình ảnh: Khai thác vào nhân cách, người nổi tiếng – Sức lan tỏa rộng Truyền thông mạng (Online) • Báo điện tử – Trang tin điện tử • Tuổi trẻ,, Thanh niên – Báo trực tuyến • VNExpress, VietnamNet 65 Top 10 báo điện tử ‘2011 1. VnExpress 2. Dân trí Online 3. VIETNAMNET 4. Ngoisao.net 5. Báo mới 6. Việt báo 7. Tuổi Trẻ Online 8. VTC Online 9. Bóng Đá Online 10. BBC Online 37. 2sao.vn 43. Thanh Niên Online http://www.alexa.com/topsites/countries/VN Tổ chức tòa soạn (báo in) 66 Tin tức Có liên quan, hữu ích, gây được sự quan tâm Khái niệm Những gì làm người “quản mục” ở tòa soạn quan tâm:  Sự tương thích (relevance)  Sự khác thường (unsualness) Bản tin (news): tập trung vào sự kiện mang tính thời sự, cái gì đã xảy ra? 2 mục chính (Editorial) Bài viết chuyên đề (feature): bài phân tích sâu hiện tượng/vấn đề dài hạn nào đó Yếu tố tin tức (conflict) (impact) (unsualness) (timeliness) (prominence) (proximity) 67 20 cách tạo ra tin tức • Gắn chặt với sự kiện/tin tức của • Cử hành lễ kỉ niệm ngày • Trao giải thưởng • Gắn chặt với những dự án cùng • Tổ chức cuộcộ thi báo á chíí • Dàn dựng sự kiện đặc biệt • Tiến hành cuộc điều tra hay • Thư gửi Ban biên tập) thăm dò • Công bố lá thư được nhận • Phát hành một báo ...

Tài liệu được xem nhiều: