Bài giảng môn Quản trị học - Chương 10: Thiết kế tổ chức
Số trang: 65
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị học - Chương 10: Thiết kế tổ chức, cung cấp cho người học những kiến thức như tổ chức chính thức và phi chính thức; Thiết kế tổ chức – hoạt động tổ chức; Yêu cầu đối với cấu trúc tổ chức; Chuyên môn hóa công việc; Thiết kế công việc cho từng cá nhận;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị học - Chương 10: Thiết kế tổ chức Chương 10 THIẾT KẾ TỔ CHỨC© 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part. TỔ CHỨC CHÍNH THỨC & PHI CHÍNH THỨCv Tổ chức - Tổ chức là một thực thể xã hội tồn tại có mục tiêu rõ ràng, đượccân nhắc kỹ càng về mặt cấu trúc và chức năng hoạt động, với mộtđường ranh giới nhất định - Tổ chức là một sự sắp xếp có hệ thống các cá nhân được nhómgộp lại với nhau nhằm đạt được mục tiêu chung. Chester Barnard chia tổ chức thành hai loại: + Chính thức + Phi chính thứcv Tổ chức chính thức Là tổ chức mà cơ cấu về vai trò, nhiệm vụ hay chức vụ được tổchức một cách chính thức 2v Tổ chức không chính thức © 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part. Thiết kế tổ chức – hoạt động tổ chứcv Thiết kế tổ chức: Đó là việc thiết kế và nhóm ngộp các công việc trong tổ chức thành các bộ phận, phân chia quyền hành và trách nhiệm cho từng bộ phận, xác lập mối quan hệ phối hợp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc đạt được mục tiêu của tổ chứcv Bản chất của việc thiết kế tổ chức: Nhà quản trị đưa ra các quyết định cụ thể nhằm hình thành một kiểu cấu trúc tổ chức phù hợp để thực thi chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chứcv Nội dụng của việc thiết kế tổ chức: - Thiết kế công việc cho từng chức danh (phân công lao động) - Nhóm gộp công việc thành các bộ phận (bộ phận chuyên môn hóa) - Xác lập cơ chế cho quan hệ phối hợp giữa các bộ phận - Phân chia quyền hành và trách nhiệm trong tổ chức © 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part. Cấu trúc tổ chứcv Cấu trúc của tổ chức: Là hệ thống chính thức về các mối quan hệ giữa các bộ phận, vừa có tính độc lập lại vừa có tính phụ thuộc lẫn nhau trong tổ chức v Cấu trúc tổ chức thể hiện qua: - Sơ đồ tổ chức - Cơ chế phối hợp, vận hành tổ chức v Cấu trúc tổ chức xác định: - Một tập hợp các nhiệm vụ chính thức giao cho cá nhân và các bộ phận thực hiện (chuyên môn hóa công việc) - Thiết lập các mối quan hệ báo cáo chính thức bao gồm: Tuyến quyền hành và trách nhiệm, số lượng các cấp trong cơ cấu tổ chức, và phạm vi (tầm hạn) kiểm soát của nhà quản trị - Thiết kế một hệ thống đảm bảo sự phối hợp có hiệu quả giữa các © 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part. Ví dụ về sơ đồ tổ chức Tổng giám đốc (CEO) Phó TGĐ Phó TGĐ Phó TGĐ Giám đốcphụ trách kế toán nguồn nhân lực phụ trách sản xuất Marketing Giám đốc Nhà quản trị Giám đốc bán Giám sát Trung tâm phụ trách phúc hàng khu vực bảo trì miền Bắc thông tin lợi Chuyên viên Nhà quản trị Nhà quản trị Giám đốc phụ phân tích tài phụ trách quan kiểm soát chất trách khu vực chính hệ lao động lượng miền Trung Giám đốc phụ Kế toán Giám đốc nhà trách khu vực trưởng máy đóng chai miền Tây Quản đốc Kế toán khoản dây chuyền phải trả đóng chai Kế toán lương © 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or poste ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị học - Chương 10: Thiết kế tổ chức Chương 10 THIẾT KẾ TỔ CHỨC© 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part. TỔ CHỨC CHÍNH THỨC & PHI CHÍNH THỨCv Tổ chức - Tổ chức là một thực thể xã hội tồn tại có mục tiêu rõ ràng, đượccân nhắc kỹ càng về mặt cấu trúc và chức năng hoạt động, với mộtđường ranh giới nhất định - Tổ chức là một sự sắp xếp có hệ thống các cá nhân được nhómgộp lại với nhau nhằm đạt được mục tiêu chung. Chester Barnard chia tổ chức thành hai loại: + Chính thức + Phi chính thứcv Tổ chức chính thức Là tổ chức mà cơ cấu về vai trò, nhiệm vụ hay chức vụ được tổchức một cách chính thức 2v Tổ chức không chính thức © 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part. Thiết kế tổ chức – hoạt động tổ chứcv Thiết kế tổ chức: Đó là việc thiết kế và nhóm ngộp các công việc trong tổ chức thành các bộ phận, phân chia quyền hành và trách nhiệm cho từng bộ phận, xác lập mối quan hệ phối hợp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc đạt được mục tiêu của tổ chứcv Bản chất của việc thiết kế tổ chức: Nhà quản trị đưa ra các quyết định cụ thể nhằm hình thành một kiểu cấu trúc tổ chức phù hợp để thực thi chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chứcv Nội dụng của việc thiết kế tổ chức: - Thiết kế công việc cho từng chức danh (phân công lao động) - Nhóm gộp công việc thành các bộ phận (bộ phận chuyên môn hóa) - Xác lập cơ chế cho quan hệ phối hợp giữa các bộ phận - Phân chia quyền hành và trách nhiệm trong tổ chức © 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part. Cấu trúc tổ chứcv Cấu trúc của tổ chức: Là hệ thống chính thức về các mối quan hệ giữa các bộ phận, vừa có tính độc lập lại vừa có tính phụ thuộc lẫn nhau trong tổ chức v Cấu trúc tổ chức thể hiện qua: - Sơ đồ tổ chức - Cơ chế phối hợp, vận hành tổ chức v Cấu trúc tổ chức xác định: - Một tập hợp các nhiệm vụ chính thức giao cho cá nhân và các bộ phận thực hiện (chuyên môn hóa công việc) - Thiết lập các mối quan hệ báo cáo chính thức bao gồm: Tuyến quyền hành và trách nhiệm, số lượng các cấp trong cơ cấu tổ chức, và phạm vi (tầm hạn) kiểm soát của nhà quản trị - Thiết kế một hệ thống đảm bảo sự phối hợp có hiệu quả giữa các © 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part. Ví dụ về sơ đồ tổ chức Tổng giám đốc (CEO) Phó TGĐ Phó TGĐ Phó TGĐ Giám đốcphụ trách kế toán nguồn nhân lực phụ trách sản xuất Marketing Giám đốc Nhà quản trị Giám đốc bán Giám sát Trung tâm phụ trách phúc hàng khu vực bảo trì miền Bắc thông tin lợi Chuyên viên Nhà quản trị Nhà quản trị Giám đốc phụ phân tích tài phụ trách quan kiểm soát chất trách khu vực chính hệ lao động lượng miền Trung Giám đốc phụ Kế toán Giám đốc nhà trách khu vực trưởng máy đóng chai miền Tây Quản đốc Kế toán khoản dây chuyền phải trả đóng chai Kế toán lương © 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or poste ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị học Quản trị học Thiết kế tổ chức Cấu trúc tổ chức Mô hình các đặc trưng công việc Phân chia quyền hành trong tổ chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
54 trang 301 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 249 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
144 trang 185 0 0