Bài giảng môn Quản trị học - Chương V
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.21 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng về Quản trị học: Chương 5 Tổ chức cung cấp các kiến thức tổng quan về chức năng tổ chức, thiết kế cơ cấu, cán bộ quản trị trong tổ chức, giúp hoạch định chiến lược quản trị nhận sự, sắp xếp cơ cấu nhân sự hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị học - Chương V CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC NỘI DUNG 1 Tổng quan về chức năng tổ chức 2 Thiết kế cơ cấu 3 Cán bộ quản trị trong tổ chức 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.1. Những nội dung cơ bản của chức năng tổ chức * Chức năng tổ chức: Là quá trình xác định, sắp xếp nguồn nhân lực và trao cho họ các nguồn lực khác nhằm thực hiện thành công các KH của tổ chức. Là quá trình thiết lập 1 hệ thống vị trí cho các cá nhân và bộ phận đó có thể phối hợp tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Là chức năng tạo khuôn khổ cấu trúc, nhân lực và các nguồn lực khác cho việc triển khai các KH. 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.1. Những nội dung cơ bản của chức năng tổ chức * Quy trình tổ chức: Xác định các công việc, nhiệm vụ, chức năng cần thực hiện để đạt mục tiêu KH. Tìm (tạo ra) các cá nhân, nhóm, bộ phận, phân hệ, tổ chức để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và công việc. Giao cho họ nhiệm vụ, trao cho họ (tạo điều kiện để họ có) các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ. Phát triển cơ chế phối hợp. 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.2. Cơ cấu tổ chức và tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.2. Cơ cấu tổ chức và tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức * Tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức: Là công cụ thực thi chiến lược của tổ chức. Là cơ cấu sắp xếp và bố trí nguồn lực để triển khai các kế hoạch của tổ chức. 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.3. Các thuộc tính cơ bản của CCTC Sự kết hợp giữa chuyên môn hóa và tổng hợp hóa Sự hình thành các bộ phận và phân hệ Cấp quản trị và phạm vi kiểm soát Mối quan hệ quyền hạn - trách nhiệm Tập trung và phi tập trung Phối hợp a. Sự kết hợp giữa chuyên môn hóa và tổng hợp hóa CHUYÊN MÔN HÓA TỔNG HỢP HÓA Khái Một người, 1 phân hệ, 1 bộ phận chỉ thực Một người, 1 phân hệ, 1 bộ hiện 1 công việc, nhiệm vụ, chức năng. phận thực hiện nhiều công niệm việc, nhiệm vụ, chức năng. Ưu -Tăng năng suất LĐ - Dễ đào tạo - Tạo tâm lý tốt cho người LĐ điểm - Có được các chuyên gia giỏi - Tăng khả năng phối hợp - Tăng khả năng sáng tạo - Tạo điều kiện phát triển các nhà quản trị tổng hợp Nhược - Sự nhàm chán, sự quan tâm và động lực thấp. Gây khó khăn cho đào tạo điểm - Làm giảm khả năng phối hợp. - Làm giảm khả năng sáng tạo. Khó có được các chuyên - Khó có được các nhà quản trị tổng hợp gia giỏi giỏi. a. Sự kết hợp giữa chuyên môn hóa và tổng hợp hóa Nguyên tắc: - Tăng mức độ THH đến mức cao nhất có thể - Cần đảm bảo kĩ năng thực hiện công việc được giao Các kĩ thuật: - Mở rộng công việc: mở rộng phạm vi công việc để giảm sự đơn điệu của công việc và tạo ra thách thức lớn hơn đối với người lao động. - Làm phong phú công việc: tăng chiều sâu công việc, mỗi cá nhân chịu trách nhiệm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát công việc của mình. - Luân chuyển công việc: chuyển các cá nhân từ vị trí công việc này sang vị trí khác khi họ đã kiểm soát được công việc ban đầu b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ b1. Tổ chức theo chức năng Giám đốc Trợ lý Giám đốc Trưởng phòng nhân sự Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Marketing Kỹ thuật Sản xuất Tài chính Nghiên cứu Quản lý Lập kế hoạch Lập kế hoạch thị trường Kỹ thuật Sản xuất Tài chính Lập kế hoạch Thiết kế Dụng cụ Ngân quỹ Marketing Kỹ thuật Phân xưởng Kế toán Quảng cáo điện 1 chung Quản lý Kỹ thuật Phân xưởng Kế toán Bán hàng Cơ khí 2 chi phí Kiểm tra Phân xưởng Thống kê và Bán hàng Chất lượng 3 Xử lý số liệu b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ b1. Tổ chức theo chức năng b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ b2. Tổ chức theo sản phẩm/ khách hàng/ địa dư Tổng Giám đốc Phó TGĐ Phó TGĐ Phó TGĐ Phó TGĐ Marketing Nhân sự Sản xuất Tài chính Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc khu vực khu vực khu vực khu vực phương tiện dụng cụ đo lường đèn chỉ thị vận tải Công nghiệp điện tử Kỹ Kế Kỹ Kế Thuật toán Thuật toán S ản Bán Sản Bán Xuất hàng Xuất hàng b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ b2. Tổ chức theo sản phẩm/ khách hàng/ địa dư b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ Cơ cấu tổ chức theo khách hàng Tổng Giám đốc Phó TGĐ Phó TGĐ Phó TGĐ Tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị học - Chương V CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC NỘI DUNG 1 Tổng quan về chức năng tổ chức 2 Thiết kế cơ cấu 3 Cán bộ quản trị trong tổ chức 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.1. Những nội dung cơ bản của chức năng tổ chức * Chức năng tổ chức: Là quá trình xác định, sắp xếp nguồn nhân lực và trao cho họ các nguồn lực khác nhằm thực hiện thành công các KH của tổ chức. Là quá trình thiết lập 1 hệ thống vị trí cho các cá nhân và bộ phận đó có thể phối hợp tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Là chức năng tạo khuôn khổ cấu trúc, nhân lực và các nguồn lực khác cho việc triển khai các KH. 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.1. Những nội dung cơ bản của chức năng tổ chức * Quy trình tổ chức: Xác định các công việc, nhiệm vụ, chức năng cần thực hiện để đạt mục tiêu KH. Tìm (tạo ra) các cá nhân, nhóm, bộ phận, phân hệ, tổ chức để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và công việc. Giao cho họ nhiệm vụ, trao cho họ (tạo điều kiện để họ có) các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ. Phát triển cơ chế phối hợp. 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.2. Cơ cấu tổ chức và tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.2. Cơ cấu tổ chức và tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức * Tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức: Là công cụ thực thi chiến lược của tổ chức. Là cơ cấu sắp xếp và bố trí nguồn lực để triển khai các kế hoạch của tổ chức. 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.3. Các thuộc tính cơ bản của CCTC Sự kết hợp giữa chuyên môn hóa và tổng hợp hóa Sự hình thành các bộ phận và phân hệ Cấp quản trị và phạm vi kiểm soát Mối quan hệ quyền hạn - trách nhiệm Tập trung và phi tập trung Phối hợp a. Sự kết hợp giữa chuyên môn hóa và tổng hợp hóa CHUYÊN MÔN HÓA TỔNG HỢP HÓA Khái Một người, 1 phân hệ, 1 bộ phận chỉ thực Một người, 1 phân hệ, 1 bộ hiện 1 công việc, nhiệm vụ, chức năng. phận thực hiện nhiều công niệm việc, nhiệm vụ, chức năng. Ưu -Tăng năng suất LĐ - Dễ đào tạo - Tạo tâm lý tốt cho người LĐ điểm - Có được các chuyên gia giỏi - Tăng khả năng phối hợp - Tăng khả năng sáng tạo - Tạo điều kiện phát triển các nhà quản trị tổng hợp Nhược - Sự nhàm chán, sự quan tâm và động lực thấp. Gây khó khăn cho đào tạo điểm - Làm giảm khả năng phối hợp. - Làm giảm khả năng sáng tạo. Khó có được các chuyên - Khó có được các nhà quản trị tổng hợp gia giỏi giỏi. a. Sự kết hợp giữa chuyên môn hóa và tổng hợp hóa Nguyên tắc: - Tăng mức độ THH đến mức cao nhất có thể - Cần đảm bảo kĩ năng thực hiện công việc được giao Các kĩ thuật: - Mở rộng công việc: mở rộng phạm vi công việc để giảm sự đơn điệu của công việc và tạo ra thách thức lớn hơn đối với người lao động. - Làm phong phú công việc: tăng chiều sâu công việc, mỗi cá nhân chịu trách nhiệm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát công việc của mình. - Luân chuyển công việc: chuyển các cá nhân từ vị trí công việc này sang vị trí khác khi họ đã kiểm soát được công việc ban đầu b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ b1. Tổ chức theo chức năng Giám đốc Trợ lý Giám đốc Trưởng phòng nhân sự Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Marketing Kỹ thuật Sản xuất Tài chính Nghiên cứu Quản lý Lập kế hoạch Lập kế hoạch thị trường Kỹ thuật Sản xuất Tài chính Lập kế hoạch Thiết kế Dụng cụ Ngân quỹ Marketing Kỹ thuật Phân xưởng Kế toán Quảng cáo điện 1 chung Quản lý Kỹ thuật Phân xưởng Kế toán Bán hàng Cơ khí 2 chi phí Kiểm tra Phân xưởng Thống kê và Bán hàng Chất lượng 3 Xử lý số liệu b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ b1. Tổ chức theo chức năng b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ b2. Tổ chức theo sản phẩm/ khách hàng/ địa dư Tổng Giám đốc Phó TGĐ Phó TGĐ Phó TGĐ Phó TGĐ Marketing Nhân sự Sản xuất Tài chính Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc khu vực khu vực khu vực khu vực phương tiện dụng cụ đo lường đèn chỉ thị vận tải Công nghiệp điện tử Kỹ Kế Kỹ Kế Thuật toán Thuật toán S ản Bán Sản Bán Xuất hàng Xuất hàng b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ b2. Tổ chức theo sản phẩm/ khách hàng/ địa dư b. Sự hình thành các bộ phận và phân hệ Cơ cấu tổ chức theo khách hàng Tổng Giám đốc Phó TGĐ Phó TGĐ Phó TGĐ Tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhân sự Quản trị học Bài giảng quản trị học Chức năng tổ chức Quy trình tổ chức Xây dựng kế hoạch tổ chức Quy trình phân bổ nhân sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 821 12 0 -
45 trang 492 3 0
-
54 trang 306 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 204 0 0