Bài giảng môn Quản trị tài chính: Phần 2 - TS. Đoàn Gia Dũng
Số trang: 139
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị tài chính: Phần 2 gồm nội dung chương 5 đến chương 9 tài liệu. Nội dung phần 2 trình bày về quản trị vốn luân chuyển, hoạch định tài chính, rủi ro và các công cụ tài chính phái sinh, cấu trúc tài chính, ngân sách đầu tư. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị tài chính: Phần 2 - TS. Đoàn Gia Dũng Quản trị Vốn luân chuyển Chương 5 QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN Vốn luân chuyển đóng một vai trò to lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp không có sự đầu tư thích hợp giữa tài sản cố định và tài sản lưu động đã làm cho các thiết bị mới được đầu tư không có điều kiện cần thiết để phát huy hiệu quả. Không những thế, cấu trúc đầu tư và tài trợ cho tài sản lưu động còn có giá trị trong việc thanh toán hoàn trả nợ. Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu chi tiết hơn về vốn luân chuyển. Mục tiêu của chương này cung cấp các kiến thức sau: Hiểu biết các đặc tính của vốn luân chuyển Tìm hiểu các quyết định về vốn luân chuyển Thiết kế các chính sách quản trị khoản phải thu Các hình thức tài trợ ngắn hạn I. NỘI DUNG QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN : 1. Tầm quan trọng và nội dung của quản trị vốn luân chuyển. a. Khái niệm về vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển gộp bao gồm giá trị của toàn bộ các tài sản lưu động đó là các tài sản có khả năng chuyển hóa tiền mặt trong một chu kỳ kinh doanh, thường quy ước nhỏ hơn hay bằng một năm. Cấu trúc vốn luân chuyển gồm có : + Tiền mặt và chứng khoán khả nhượng + Gía trị khoản phải thu. + Giá trị tồn kho Vốn luân chuyển ròng (VLCR) là phần giá trị tài sản lưu động được tài trợ bằng các nguồn vốn dài hạn. Chúng ta hãy quan sát hai trường hợp về vốn luân chuyển ròng dương và âm thông qua sơ đồ sau: TSLĐ TSLÂ Nåü Nợ ngắn N hạn TSCĐ TSCÂ VDH VLCR > 0 VLCR < 0 TS. Đoàn Gia Dũng C5_93 Quản trị Vốn luân chuyển Vốn luân chuyển ròng = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn Khi công ty có vốn luân chuyển ròng âm (VLCR Quản trị Vốn luân chuyển + Quản trị và kiểm soát tồn kho 2. Cơ cấu thời hạn của việc tài trợ. a,Phân loại các loại tài sản lưu động. Chúng ta có thể chia tài sản lưu động thành hai nhóm: tài sản lưu động thường xuyên và tài sản lưu động mùa vụ. Tài sản lưu đông thường xuyên (TSLĐTX) là những tài sản lưu động luôn luôn hiện hữu trong doanh nghiệp, xét về mặt lượng chúng khó có thể giảm thiểu được, nếu giảm bớt mức tài sản cần thiết này sẽ đặt doanh nghiệp trong tình trạng suy giảm tính an toàn của toàn hoạt động doanh nghiệp. Ví dụ, doanh nghiệp rất cần duy trì một lượng nhất định về ngân quỹ, tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng vvv nhằm bảo đảm sự duy trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản lưu động mùa vu(TSLĐMV). Những tài sản lưu động này có thể là một phần của tài sản lưu động và thay đổi theo chu kỳ. Để đơn giản quá trình tìm hiểu cơ cấu tài trợ, giả sử doanh nghiệp có ba loại tài sản sau: Tài sản cố định (TSCĐ), tài sản lưu động thường xuyên(TSLĐTX) và tài sản lưu động mùa vụ (TSLĐMV). Sự biến thiên các loại tài sản này được biểu diễn bởi sơ đồ sau: TSLÂMV TSLÂTX TSCÂ Nhìn vào đồ thị ta dễ nhận thấy TSLĐMV biến đổi có tính định kỳ (loại tài sản này rất phổ biến trong các doanh nghiệp chế biến nông sản). Các tài sản khác như tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên có khuynh hướng tăng dần, và hiếm khi thấy sự sụt giảm về qui mô của chúng. Các doanh nghiệp có thể tài trợ cho tài sản lưu động mùa vụ của mình bằng nguồn tài trợ ngắn hạn, dài hạn hoặc hỗn hợp. Mỗi cách thức như vậy có thể mang lại cho doanh nghiệp những trạng thái nhất định về khả năng sinh lời và áp lực trả nợ. Sau đây, chúng ta lần lượt tìm hiểu các cách tiếp cận tài trợ cho tài sản lưu động và tài sản cố định. a. Cách tiếp cận hạn chế : TS. Đoàn Gia Dũng C5_95 Quản trị Vốn luân chuyển Theo các tiếp cận này, mỗi tài sản được cung cấp bởi một công cụ tài trợ có thời hạn tương ứng với thời hạn chuyển hóa tiền mặt của nó. - Các tài sản lưu động biến thiên có tính mùa vụ (TSLĐMV), được tài trợ bằng các nguồn tài trợ ngắn hạn. - Một phần tài sản lưu động thường xuyên cần thiết trong suốt chu kỳ kinh doanh của công ty (TSLĐTX) được tài trợ bằng nguồn tài trợ dài hạn (tài trợ thường xuyên) bao gồm nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Tài trợ ngắn hạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị tài chính: Phần 2 - TS. Đoàn Gia Dũng Quản trị Vốn luân chuyển Chương 5 QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN Vốn luân chuyển đóng một vai trò to lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp không có sự đầu tư thích hợp giữa tài sản cố định và tài sản lưu động đã làm cho các thiết bị mới được đầu tư không có điều kiện cần thiết để phát huy hiệu quả. Không những thế, cấu trúc đầu tư và tài trợ cho tài sản lưu động còn có giá trị trong việc thanh toán hoàn trả nợ. Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu chi tiết hơn về vốn luân chuyển. Mục tiêu của chương này cung cấp các kiến thức sau: Hiểu biết các đặc tính của vốn luân chuyển Tìm hiểu các quyết định về vốn luân chuyển Thiết kế các chính sách quản trị khoản phải thu Các hình thức tài trợ ngắn hạn I. NỘI DUNG QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN : 1. Tầm quan trọng và nội dung của quản trị vốn luân chuyển. a. Khái niệm về vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển gộp bao gồm giá trị của toàn bộ các tài sản lưu động đó là các tài sản có khả năng chuyển hóa tiền mặt trong một chu kỳ kinh doanh, thường quy ước nhỏ hơn hay bằng một năm. Cấu trúc vốn luân chuyển gồm có : + Tiền mặt và chứng khoán khả nhượng + Gía trị khoản phải thu. + Giá trị tồn kho Vốn luân chuyển ròng (VLCR) là phần giá trị tài sản lưu động được tài trợ bằng các nguồn vốn dài hạn. Chúng ta hãy quan sát hai trường hợp về vốn luân chuyển ròng dương và âm thông qua sơ đồ sau: TSLĐ TSLÂ Nåü Nợ ngắn N hạn TSCĐ TSCÂ VDH VLCR > 0 VLCR < 0 TS. Đoàn Gia Dũng C5_93 Quản trị Vốn luân chuyển Vốn luân chuyển ròng = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn Khi công ty có vốn luân chuyển ròng âm (VLCR Quản trị Vốn luân chuyển + Quản trị và kiểm soát tồn kho 2. Cơ cấu thời hạn của việc tài trợ. a,Phân loại các loại tài sản lưu động. Chúng ta có thể chia tài sản lưu động thành hai nhóm: tài sản lưu động thường xuyên và tài sản lưu động mùa vụ. Tài sản lưu đông thường xuyên (TSLĐTX) là những tài sản lưu động luôn luôn hiện hữu trong doanh nghiệp, xét về mặt lượng chúng khó có thể giảm thiểu được, nếu giảm bớt mức tài sản cần thiết này sẽ đặt doanh nghiệp trong tình trạng suy giảm tính an toàn của toàn hoạt động doanh nghiệp. Ví dụ, doanh nghiệp rất cần duy trì một lượng nhất định về ngân quỹ, tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng vvv nhằm bảo đảm sự duy trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản lưu động mùa vu(TSLĐMV). Những tài sản lưu động này có thể là một phần của tài sản lưu động và thay đổi theo chu kỳ. Để đơn giản quá trình tìm hiểu cơ cấu tài trợ, giả sử doanh nghiệp có ba loại tài sản sau: Tài sản cố định (TSCĐ), tài sản lưu động thường xuyên(TSLĐTX) và tài sản lưu động mùa vụ (TSLĐMV). Sự biến thiên các loại tài sản này được biểu diễn bởi sơ đồ sau: TSLÂMV TSLÂTX TSCÂ Nhìn vào đồ thị ta dễ nhận thấy TSLĐMV biến đổi có tính định kỳ (loại tài sản này rất phổ biến trong các doanh nghiệp chế biến nông sản). Các tài sản khác như tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên có khuynh hướng tăng dần, và hiếm khi thấy sự sụt giảm về qui mô của chúng. Các doanh nghiệp có thể tài trợ cho tài sản lưu động mùa vụ của mình bằng nguồn tài trợ ngắn hạn, dài hạn hoặc hỗn hợp. Mỗi cách thức như vậy có thể mang lại cho doanh nghiệp những trạng thái nhất định về khả năng sinh lời và áp lực trả nợ. Sau đây, chúng ta lần lượt tìm hiểu các cách tiếp cận tài trợ cho tài sản lưu động và tài sản cố định. a. Cách tiếp cận hạn chế : TS. Đoàn Gia Dũng C5_95 Quản trị Vốn luân chuyển Theo các tiếp cận này, mỗi tài sản được cung cấp bởi một công cụ tài trợ có thời hạn tương ứng với thời hạn chuyển hóa tiền mặt của nó. - Các tài sản lưu động biến thiên có tính mùa vụ (TSLĐMV), được tài trợ bằng các nguồn tài trợ ngắn hạn. - Một phần tài sản lưu động thường xuyên cần thiết trong suốt chu kỳ kinh doanh của công ty (TSLĐTX) được tài trợ bằng nguồn tài trợ dài hạn (tài trợ thường xuyên) bao gồm nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Tài trợ ngắn hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môn Quản trị tài chính Quản trị tài chính Phần 2 Hoạt động quản trị tài chính Giá trị thời gian tiền tệ Cấu trúc tài chính Ngân sách đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 446 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 1
167 trang 98 1 0 -
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 54 0 0 -
23 trang 34 0 0
-
Ứng dụng phương pháp Bootstrap phân tích cấu trúc tài chính các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam
4 trang 31 0 0 -
Lý thuyết Tài chính doanh nghiệp: Phần 2
244 trang 29 0 0 -
Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 5 - ThS. Chu Thị Thu Thủy
46 trang 28 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Hữu Phước
256 trang 28 1 0 -
Đầu tư và hoạch định ngân sách đầu tư - Ngô Quang Huân
trang 28 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
103 trang 27 0 0