Bài giảng môn Số học lớp 6 - Ôn tập học kì 1: Phần số nguyên
Số trang: 13
Loại file: pptx
Dung lượng: 758.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Ôn tập học kì 1: Phần số nguyên được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập kiến thức về số nguyên âm; thứ tự trong tập hợp số nguyên; phép cộng và phép trừ hai số nguyên; luyện tập thực hiện các phép tính cộng và trừ các số nguyên, vận dụng giải bài toán trong thực tế;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Ôn tập học kì 1: Phần số nguyên PHÒNGGD&ĐTTPBT 2021 - 2022TRƯỜNGTHCSTPBẾNTRE Chàomừngcácemđếntiếthọchômnay! ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC PHẦN 2 SỐ NGUYÊNGồm 3 nội dung:• Số nguyên âm.• Thứ tự trong tập hợp số nguyên.• Phép cộng và phép trừ hai số nguyên.Kiến thức cần biết:§ Số nguyên âm và ứng dụng trong thực tế về số nguyên âm.§ Tập hợp số nguyên ᄁ , so sánh hai số nguyên, sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần và tìm số đối của một số nguyên.§ Thực hiện các phép tính cộng và trừ các số nguyên, vận dụng giải bài toán trong thực tế ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊNI. Số nguyên: 1. Số nguyên âm: ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN1. Số nguyên âm:Áp dụng:1) Bạn lan bị cận thị 2 độ , số nguyên nào biểu thị độ cận thị của Lan:A. 2. B. – 2. C. + 2. D. 2 độ2) Nếu – 2 điốp biểu diễn độ cận thị thì + 2 điốp biểu diễn:A. độ cận thị B. độ viễn thị C. độ loạn thị D. độ bình thường3) Dùng số nguyên thích hợp để diễn tả các tình huống sau:A. Chị Mai làm việc trong tháng không nghỉ ngày nào được thưởng 100 000 đồng A. 100 000ĐB. Anh An bị trừ 200 000đ vào tiền lương vì nghỉ một ngày làm việc B. - 200 000ĐC. Ông hai kinh doanh bị lỗ 7 000 000đ C. - 7 000 000ĐD. Tàu ngầm đang ở vị trí 20m so với mặt nước biển D. - 20m ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN 2. Tập hợp số nguyên:Áp dụng:1) Phát biểu nào sau đây đúng?A. – 10 ∈ N B. – 10 ∈ Z C. – 10 ∉ Z D. – 10 ∈ N*2) Chọn câu sai?A. Z = {0; 1; 2; 3; ….} B. Z = {….; - 3; - 2; - 1; 0}C. Z = {...; -2; -1; 0; 1; 2; ...} D. Z = {...; -2; -1; 1; 2; ...} ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN3. Biểu diễn số nguyên trên trục số: Áp dụng: Điểm - 3 cách điểm 4 theo chiều dương bao nhiêu đơn vị? A. 7 B. 2 C. 9 D. 5 ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN4. số đối của một số nguyên:Áp dụng: Cho tập hợp A = {-2; 0; 3; 6} . Tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tửtrong tập hợp A là:A. B = {-2; 0; -3; -6}B. B = {2; 0; 3; 6}C. B = {-6; -3; 0; 2}D. B = {-2; 0; 3; 6} ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊNII. Thứ tự trong tập hợp số nguyên: 7 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 Áp dụng: Cho các số: 8; 15; – 25; – 56; 0. Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần ta được: A. 8; 15; – 25; – 56; 0 B. 0; 8; 15; – 25; – 56 C. – 56; – 25; 15; 8; 0 D. – 56 ; – 25; 0; 8; 15 ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊNIII. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên: 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu:- Muốncộnghaisốnguyêndương,tacộngchúngnhưcộnghaisốtựnhiên,- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trướckếtquả.- Tổngcủahaisốnguyêncùngdấuluôncùngdấuvớihaisốnguyênđó.Áp dụng:1) Tổng của hai số +313 và +211 là:A. 534. B. 524 C. – 524 D. – 5342) Tổng của – 161 và – 810 là:A. – 971 B. 971 C. – 649 D. 6493) Một phòng đông lạnh có nhiệt độ là - 5°C . Nhiệt độ của phòng đông lạnh là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm 7°C ?A. 12°C B. 2°C C. – 2°C D. – 12°C ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN2. Cộng hai số nguyên khác dấu:• Tổng hai số nguyên đối nhau luôn luôn bằng 0: a + (-a) = 0• Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như sau:- Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm.- Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta lấy số đối của số âm trừ đi số dương rồi thêm dấu trừ trước kết quả.VD:97+(83)=97–83=14; 22 + (-64) = -(64 – 22) = -42; (-35) + = -(35 – 15) = -20Áp dụng: 151) Kết quả của tổng 161 + 27 + (– 161) + (– 87)] là:A. – 60 B. 60 C. 80 D. – 802) Thay * bằng chữ số thích hợp để 38 + (– 2*) = 16.A. 2 B. 4 C. 6 D. 83) Giá trị nào của x thỏa mãn x + (- 589) = – 335.A. x = – 452 B. x = – 254 C. x = 542 D. x = 254 ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN3. Phép trừ hai số nguyên:Muốntrừsốnguyênachosốnguyênb,tacộngavớisốđốicủab.a–b=a+(b)Áp dụng:1) Biểu diễn hiệu (– 28) – (–32) thành dạng tổng là:A. (– 28) + (– 32) B. (– 28) + 32 C. 28 + (– 32) D. 28 + 322) Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x – 8 = 20.A. x = 12 B. x = 28 C. x = 160 D. x = – 283) Tìm x biết (– 12) + x = (– 15) – (– 87).A. 84 B. – 84 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Ôn tập học kì 1: Phần số nguyên PHÒNGGD&ĐTTPBT 2021 - 2022TRƯỜNGTHCSTPBẾNTRE Chàomừngcácemđếntiếthọchômnay! ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC PHẦN 2 SỐ NGUYÊNGồm 3 nội dung:• Số nguyên âm.• Thứ tự trong tập hợp số nguyên.• Phép cộng và phép trừ hai số nguyên.Kiến thức cần biết:§ Số nguyên âm và ứng dụng trong thực tế về số nguyên âm.§ Tập hợp số nguyên ᄁ , so sánh hai số nguyên, sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần và tìm số đối của một số nguyên.§ Thực hiện các phép tính cộng và trừ các số nguyên, vận dụng giải bài toán trong thực tế ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊNI. Số nguyên: 1. Số nguyên âm: ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN1. Số nguyên âm:Áp dụng:1) Bạn lan bị cận thị 2 độ , số nguyên nào biểu thị độ cận thị của Lan:A. 2. B. – 2. C. + 2. D. 2 độ2) Nếu – 2 điốp biểu diễn độ cận thị thì + 2 điốp biểu diễn:A. độ cận thị B. độ viễn thị C. độ loạn thị D. độ bình thường3) Dùng số nguyên thích hợp để diễn tả các tình huống sau:A. Chị Mai làm việc trong tháng không nghỉ ngày nào được thưởng 100 000 đồng A. 100 000ĐB. Anh An bị trừ 200 000đ vào tiền lương vì nghỉ một ngày làm việc B. - 200 000ĐC. Ông hai kinh doanh bị lỗ 7 000 000đ C. - 7 000 000ĐD. Tàu ngầm đang ở vị trí 20m so với mặt nước biển D. - 20m ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN 2. Tập hợp số nguyên:Áp dụng:1) Phát biểu nào sau đây đúng?A. – 10 ∈ N B. – 10 ∈ Z C. – 10 ∉ Z D. – 10 ∈ N*2) Chọn câu sai?A. Z = {0; 1; 2; 3; ….} B. Z = {….; - 3; - 2; - 1; 0}C. Z = {...; -2; -1; 0; 1; 2; ...} D. Z = {...; -2; -1; 1; 2; ...} ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN3. Biểu diễn số nguyên trên trục số: Áp dụng: Điểm - 3 cách điểm 4 theo chiều dương bao nhiêu đơn vị? A. 7 B. 2 C. 9 D. 5 ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN4. số đối của một số nguyên:Áp dụng: Cho tập hợp A = {-2; 0; 3; 6} . Tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tửtrong tập hợp A là:A. B = {-2; 0; -3; -6}B. B = {2; 0; 3; 6}C. B = {-6; -3; 0; 2}D. B = {-2; 0; 3; 6} ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊNII. Thứ tự trong tập hợp số nguyên: 7 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 Áp dụng: Cho các số: 8; 15; – 25; – 56; 0. Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần ta được: A. 8; 15; – 25; – 56; 0 B. 0; 8; 15; – 25; – 56 C. – 56; – 25; 15; 8; 0 D. – 56 ; – 25; 0; 8; 15 ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊNIII. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên: 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu:- Muốncộnghaisốnguyêndương,tacộngchúngnhưcộnghaisốtựnhiên,- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trướckếtquả.- Tổngcủahaisốnguyêncùngdấuluôncùngdấuvớihaisốnguyênđó.Áp dụng:1) Tổng của hai số +313 và +211 là:A. 534. B. 524 C. – 524 D. – 5342) Tổng của – 161 và – 810 là:A. – 971 B. 971 C. – 649 D. 6493) Một phòng đông lạnh có nhiệt độ là - 5°C . Nhiệt độ của phòng đông lạnh là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm 7°C ?A. 12°C B. 2°C C. – 2°C D. – 12°C ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN2. Cộng hai số nguyên khác dấu:• Tổng hai số nguyên đối nhau luôn luôn bằng 0: a + (-a) = 0• Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như sau:- Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm.- Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta lấy số đối của số âm trừ đi số dương rồi thêm dấu trừ trước kết quả.VD:97+(83)=97–83=14; 22 + (-64) = -(64 – 22) = -42; (-35) + = -(35 – 15) = -20Áp dụng: 151) Kết quả của tổng 161 + 27 + (– 161) + (– 87)] là:A. – 60 B. 60 C. 80 D. – 802) Thay * bằng chữ số thích hợp để 38 + (– 2*) = 16.A. 2 B. 4 C. 6 D. 83) Giá trị nào của x thỏa mãn x + (- 589) = – 335.A. x = – 452 B. x = – 254 C. x = 542 D. x = 254 ÔN TẬP HỌC KÌ TOÁN SỐ HỌC - PHẦN 2: SỐ NGUYÊN3. Phép trừ hai số nguyên:Muốntrừsốnguyênachosốnguyênb,tacộngavớisốđốicủab.a–b=a+(b)Áp dụng:1) Biểu diễn hiệu (– 28) – (–32) thành dạng tổng là:A. (– 28) + (– 32) B. (– 28) + 32 C. 28 + (– 32) D. 28 + 322) Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x – 8 = 20.A. x = 12 B. x = 28 C. x = 160 D. x = – 283) Tìm x biết (– 12) + x = (– 15) – (– 87).A. 84 B. – 84 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng điện tử Toán 6 Bài giảng môn Số học lớp 6 Bài giảng Toán 6 năm 2021-2022 Bài giảng trường THCS Thành phố Bến Tre Bài giảng Số học lớp 6 - Ôn tập học kì 1 Phép cộng và phép trừ hai số nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 56 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 41 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 38 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 36 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 35 0 0