Thông tin tài liệu:
Thống kê nông nghiệp là một bộ phận của thống kê nghiệpvụ,nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn xảy ra trong lĩnh vực Nông nghiệp, nghiên cứu sự biểu hiện về mặt số lượng của các quy luật phát triển nông nghiệp trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG MÔN THỐNG KÊ NÔNG NGHIÊP
BÀI GIẢNG THÔNG KÊ NÔNG NGHIÊP
Dùng cho chuyên ngành kinh tế Nông nghiệp
(Thời gian: 45 tiết)
Trong đó: Lý thuyết: 35 – 37 tiết
Bài tập: 8 -10 tiết
Bài
1
Chương1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Ch
1.1Đối tượng của nghiên cứuThống kê Nông nghiệp
Thống kê nông nghiệp là một bộ phận của thống kê nghiệp
vụ,nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt
chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn xảy ra trong lĩnh
vực Nông nghiệp, nghiên cứu sự biểu hiện về mặt số lượng của
các quy luật phát triển nông nghiệp trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể.
Như vậy:- Thống kê Nông nghiệp là một môn khoa học xã hội
- Thống kê Nông nghiệp nghiên cứu mặt lượng mà
Th
không nghiên cứu mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã h ội xảy
ra trong nông nghiệp
- Các hiện tượng mà thống kê nông nghiệp nghiên cứu
Các
gắn liền với những điều kiện thời gian và địa điểm cụ th ể.
2
1.2 Nhiệm vụ của thống kê nông nghiệp
• 1.2.1 Thu thập và cung cấp thông tin một cách đ ầy đ ủ và
chính xác về tình hình nông nghiệp cho lãnh đ ạo các c ấp.
• 1.2.2 Cung cấp số liệu cho công tác kế hoạch
• 1.2.3 Phân tích và đánh giá khả năng tiềm tàng trong ngành
nông nghiệp
1.3 Phương pháp của thống kê nông nghiệp
• Xem xét hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng với nhau
• Xem xét hiện tượng trong quá trình vận động và phát tri ển
• Coi thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức, là tiêu
chuẩn để kiểm tra, đánh giá nhận thức.
3
Chương II: Thống kê các TLSX chủ yếu
Trong Nông nghiệp
• 2.1 Thống kê đất đai trong Nông nghiệp
• Thế nào là đất đai nông nghiệp?
• - Là một bộ phận của đất đai nói chung
• - Được dùng để tiến hành các quá trình sản xuất
nông nghiệp
• 2.1.1 Đặc điểm của đất đai nông nghiệp
+ Là TLSX đặc biệt quan trọng và không thể thay thế
+ Độ phì nhiêu có thể sẽ tăng lên sau 1 quá trình sử
dụng nếu biết sử dụng đầy đủ, hợp lý
+ Có vị trí cố định và giới hạn về diện tích
+ Vừa là TLLĐ vừa là đối tượng lao động
4
• 2.1.2 Nhiệm vụ của thống kê đất đai
• Theo dõi đầy đủ,chính xác diện tích từng loại
đất đai
• Tính cơ cấu diện tích từng loại đất đai
• Theo dõi tình hình biến động đất đai
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động
và sử dụng đất đai
5
• 2.1.3 Phân loại đất đai
2.1.3.1 Phân loại theo quyền sử dụng
• Đất do nhà nước có quyền sử dụng
• Đất do tập thể có quyền sử dụng
• Đất do cá thể có quyền sử dụng
• Đất do các nhà tư bản có quyền sử dụng
• Đất do liên doanh liên kết có quyền sử dụng
6
2.1.3.2 Phân loại đất NN theo thực trạng và
mục đích sử dụng
• Đất đang dùng vào sản xuất nông nghiệp
- Đất canh tác hàng năm
- Đất trồng cây lâu năm
- Đất trồng cây thức ăn gia súc
- Diện tích ao, hồ, đầm
- Đất bãi bồi ven sông, ven biển
- Đất trồng cây đai rừng chắn gió
7
Đất có khả năng nông nghiệp
- Đất còn hoang hoá ở đồng bằng và trung du
- Đất bãi bồi ven sông, ven biển
- Đất đồi núi có độ dốc 180 ≤
- Diện tích mặt nước còn hoang hoá
2.1.4 Phân loại đất canh tác
Theo chất lượng đất:
- Đất loại 1 (tốt)
- Đất loại 2 (trung bình)
- Đất loại 3 (Đất xấu)
…
8
2.1.4.1 Phân lọai theo tình hình thuỷ lợi
• Đất được tưới tiêu theo khoa học
• Đất được tưới tiêu chủ động
• Đất còn bị úng
• Đất còn bị hạn
2.1.4.2. Phân loại theo khả năng gieo trồng
• Đất 1 vụ
• Đất 2 vụ
• Đất 3 vụ
• Đất 4 vụ …
9
2.1.4.3 Phân loại theo bình độ
• Đất vàn
• Đất cao
• Đất trũng
2.1.4.4 Phân loại theo nghị định 181
• Đất nông nghiệp
• Đất phi nông nghiệp
• Đất chưa sử dụng
• Đất có mặt nước ven biển
10
2.2 TỔ CHỨC THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI
• Bước1: Điều tra cơ bản và lập sổ đăng ký đất
đai
- Điều tra xác định diện tích từng loại đất đai
- Điều tra xác định chất lượng của từng loại đất
- Lập sổ đăng ký đất đai
• Mẫu sổ đăng ký đất đai
11
Mẫu sổ đăng ký đất đai
Diện tích
(m2) Khả
Đơn
Năng
Độ Vị
Xứ Loại gieo
STT …
đồng đất Quản
pH Trồn
01/1 31/12
lý
g
(vụ/năm)
quán 250 200 1 5,5 3 Cô.A
1
2
12
Bước 2: Theo dõi tình hình biến động đất đai
Thông thường để theo dõi biến động đất đai
chúng ta sử dụng bảng cân đối đất đai kiểu
bàn cờ
Bảng cân đối đất đai kiểu bàn cờ được lập theo
nguyên tắc cân đối
• Tổng diện tích tăng lên của các loại đất trong
năm = Tổng DT các loại đất giảm đi trong năm
• Số cột trong phần biến động = số loại đất ghi
theo dòng + 1
13
• Mỗi số liệu trong 1 ô của phần giải thích
có các ý nghĩa: nếu đối chiếu theo dòng
thể hiện loại đất đó được tăng lên, nếu
đối chiếu theo cột chứng tỏ loại đất đó bị
giảm đi
• Diện tích của mỗi loại đất cuối năm = DT
có đầu năm + DT tăng lên trong năm – DT
giảm đi trong năm
Tác dụng: thể hiện nguyên nhân
biến đông của từng loại đất trong năm
• Nhưng chỉ theo dõi được sự biến động trong nội
...