Bài giảng môn Tin học: Chương 5 - ĐH Bách khoa TP.HCM
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn "Tin học - Chương 5: Các kiểu dữ liệu trong VB" có cấu trúc gồm 5 phần trình bày các nội dung: Biến dữ liệu và định nghĩa biến, các kiểu dữ liệu định sẵn của VB 6.0, việc dùng và tạo class đối tượng, các tính chất chính yếu của biến dữ liệu, hằng gợi nhớ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tin học: Chương 5 - ĐH Bách khoa TP.HCM MÔN TIN HỌC Chương 5 CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRONG VB 5.1 Biến dữ liệu & định nghĩa biến 5.2 Các kiểu dữ liệu định sẵn của VB 6.0. 5.3 Việc dùng & tạo class đối tượng 5.4 Các tính chất chính yếu của biến dữ liệu 5.5 Hằng gợi nhớ Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 129 5.1 Biến dữ liệu Mỗi ứng dụng thường xử lý nhiều dữ liệu, ta dùng khái niệm biến để lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính, mỗi biến lưu trữ 1 dữ liệu của chương trình. Mặc dù VB không đòi hỏi, nhưng ta nên định nghĩa rõ ràng từng biến trước khi truy xuất nó để code của chương trình được trong sáng, dễ hiểu, dễ bảo trì và phát triển. Định nghĩa 1 biến là : định nghĩa tên nhận dạng cho biến, kết hợp kiểu với biến để xác định cấu trúc dữ liệu của biến, định nghĩa tầm vực truy xuất biến. Cú pháp đơn giản của lệnh định nghĩa biến : [Static|Public|Private|Dim] AVariable As Type tại từng thời điểm, biến chứa 1 giá trị (nội dung) cụ thể. Theo thời gian nội dung của biến sẽ bị thay đổi theo tính chất xử lý của code. Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 130 65 Định nghĩa tên biến Cách đặt tên cho 1 biến (hay cho bất kỳ phần tử trong chương trình): Tên biến có thể dài đến 255 ký tự, Ký tự đầu tiên phải là một ký tự chữ (letter), Các ký tự tiếp theo có thể là các ký tự chữ (letter), ký số (digit), dấu gạch dưới, Tên biến không được chứa các ký tự đặc biệt như các ký tự : ^, &, ), (,%, $, #, @, !, ~, +, -, *, … VB không phân biệt chữ HOA hay chữ thường trong tên biến. Ví dụ: Tên biến hợp lệ Tên biến không hợp lệ + Base1_ball + Base.1 : vì có dấu chấm + ThisIsLongButOk + Base&1 : vì có dấu & + 1Base_Ball : ký tự đầu là 1 số Nên chọn tên biến ngắn gọn nhưng thể hiện rõ ý nghĩa. Ví dụ: Ta muốn có một biến để lưu hệ số lãi suất ngân hàng (Interest Rate), ta nên dùng tên biến là: InterestRate hoặc Irate chứ không nên dùng tên biến là IR… Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 131 Định nghĩa tên biến (tt) Với ví dụ ở trước, dòng lệnh sau đây: IterestRateEarned = Total*InterestRate sẽ dễ hiểu hơn dòng lệnh IE = T*IR Khi viết tên biến ta nên viết hoa chữ đầu tiên của một từ có ý nghĩa. Ví dụ : InterestRate sẽ dễ đọc hơn interestrate hay iNTERestRaTe… Không được dùng tên biến trùng với các từ khoá như : Print, Sub, End… (từ khóa là những từ mà ngôn ngữ VB đã dùng cho những thành phần xác định của ngôn ngữ) Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 132 66 5.2 Các kiểu dữ liệu cơ bản định sẵn của VBByte : 1 byte, 0 to 255Boolean : 2 bytes, True or FalseInteger : 2 bytes, -32,768 to 32,767Long (long integer) : 4 bytes -2,147,483,648 to 2,147,483,647Single (single-precision floating-point) :4 bytes -3.402823E38 to -1.401298E-45 ;1.401298E-45 to 3.402823E38Double (double-precision floating-point) : 8 bytes -1.79769313486231E308 to -4.94065645841247E-324; 4.94065645841247E-324 to 1.79769313486232E308Currency (scaled integer) : 8 bytes -922,337,203,685,477.5808 to 922,337,203,685,477.5807 Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 133 Các kiểu dữ liệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tin học: Chương 5 - ĐH Bách khoa TP.HCM MÔN TIN HỌC Chương 5 CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRONG VB 5.1 Biến dữ liệu & định nghĩa biến 5.2 Các kiểu dữ liệu định sẵn của VB 6.0. 5.3 Việc dùng & tạo class đối tượng 5.4 Các tính chất chính yếu của biến dữ liệu 5.5 Hằng gợi nhớ Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 129 5.1 Biến dữ liệu Mỗi ứng dụng thường xử lý nhiều dữ liệu, ta dùng khái niệm biến để lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính, mỗi biến lưu trữ 1 dữ liệu của chương trình. Mặc dù VB không đòi hỏi, nhưng ta nên định nghĩa rõ ràng từng biến trước khi truy xuất nó để code của chương trình được trong sáng, dễ hiểu, dễ bảo trì và phát triển. Định nghĩa 1 biến là : định nghĩa tên nhận dạng cho biến, kết hợp kiểu với biến để xác định cấu trúc dữ liệu của biến, định nghĩa tầm vực truy xuất biến. Cú pháp đơn giản của lệnh định nghĩa biến : [Static|Public|Private|Dim] AVariable As Type tại từng thời điểm, biến chứa 1 giá trị (nội dung) cụ thể. Theo thời gian nội dung của biến sẽ bị thay đổi theo tính chất xử lý của code. Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 130 65 Định nghĩa tên biến Cách đặt tên cho 1 biến (hay cho bất kỳ phần tử trong chương trình): Tên biến có thể dài đến 255 ký tự, Ký tự đầu tiên phải là một ký tự chữ (letter), Các ký tự tiếp theo có thể là các ký tự chữ (letter), ký số (digit), dấu gạch dưới, Tên biến không được chứa các ký tự đặc biệt như các ký tự : ^, &, ), (,%, $, #, @, !, ~, +, -, *, … VB không phân biệt chữ HOA hay chữ thường trong tên biến. Ví dụ: Tên biến hợp lệ Tên biến không hợp lệ + Base1_ball + Base.1 : vì có dấu chấm + ThisIsLongButOk + Base&1 : vì có dấu & + 1Base_Ball : ký tự đầu là 1 số Nên chọn tên biến ngắn gọn nhưng thể hiện rõ ý nghĩa. Ví dụ: Ta muốn có một biến để lưu hệ số lãi suất ngân hàng (Interest Rate), ta nên dùng tên biến là: InterestRate hoặc Irate chứ không nên dùng tên biến là IR… Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 131 Định nghĩa tên biến (tt) Với ví dụ ở trước, dòng lệnh sau đây: IterestRateEarned = Total*InterestRate sẽ dễ hiểu hơn dòng lệnh IE = T*IR Khi viết tên biến ta nên viết hoa chữ đầu tiên của một từ có ý nghĩa. Ví dụ : InterestRate sẽ dễ đọc hơn interestrate hay iNTERestRaTe… Không được dùng tên biến trùng với các từ khoá như : Print, Sub, End… (từ khóa là những từ mà ngôn ngữ VB đã dùng cho những thành phần xác định của ngôn ngữ) Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 132 66 5.2 Các kiểu dữ liệu cơ bản định sẵn của VBByte : 1 byte, 0 to 255Boolean : 2 bytes, True or FalseInteger : 2 bytes, -32,768 to 32,767Long (long integer) : 4 bytes -2,147,483,648 to 2,147,483,647Single (single-precision floating-point) :4 bytes -3.402823E38 to -1.401298E-45 ;1.401298E-45 to 3.402823E38Double (double-precision floating-point) : 8 bytes -1.79769313486231E308 to -4.94065645841247E-324; 4.94065645841247E-324 to 1.79769313486232E308Currency (scaled integer) : 8 bytes -922,337,203,685,477.5808 to 922,337,203,685,477.5807 Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 5 : Các kiểu dữ liệu trong VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 133 Các kiểu dữ liệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môn Tin học Máy tính số Kiểu dữ liệu trong VB Kiểu dữ liệu Tạo class đối tượng Biến dữ liệu Kiểu dữ liệu định sẵnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 228 0 0 -
Bài giảng điện tử môn tin học: Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
27 trang 198 0 0 -
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C part 1
64 trang 176 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 129 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 111 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 99 0 0 -
Kỹ thuật số - Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits)
56 trang 73 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Quản trị cơ sở dữ liệu với Access 1 năm 2022 - Trường Cao đẳng nghề Điện Biên
3 trang 58 1 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
68 trang 57 0 0 -
Bài giảng môn Tin học: Chương 3 - ĐH Bách khoa TP.HCM
11 trang 44 0 0