Danh mục

Bài giảng môn Tin học: Chương 7 - ĐH Bách khoa TP.HCM

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn "Tin học - Chương 7: Biểu thức VB" trình bày 4 nội dung chính bao gồm: Tổng quát về biểu thức VB, các toán tử, qui trình tính biểu thức, quyền ưu tiên của các toán tử. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Công nghệ thông tin dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tin học: Chương 7 - ĐH Bách khoa TP.HCM 7.1 Tổng quát về biểu thức VB‰ Ta đã biết trong toán học công thức là phương tiện miêu tả 1 qui trình tính toán nào đó trên các số.‰ Trong VB (hay ngôn ngữ lập trình khác), ta dùng biểu thức để miêu tả qui trình tính toán nào đó trên các dữ liệu ⇒ biểu thức cũng giống như công thức toán học, tuy nó tổng quát hơn (xử lý trên nhiều loại dữ liệu khác nhau) và phải tuân theo qui tắc cấu tạo khắt khe hơn công thức toán học.‰ Để hiểu được biểu thức, ta cần hiểu được các thành phần của nó : ƒ Các toán hạng : các biến, hằng dữ liệu,... ƒ Các toán tử tham gia biểu thức : +,-,*,/,... ƒ Qui tắc kết hợp toán tử và toán hạng để tạo biểu thức. ƒ Qui trình mà máy dùng để tính trị của biểu thức. ƒ Kiểu của biểu thức là kiểu của kết quả tính toán biểu thức. Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 7 : Biểu thức VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 175 Các biểu thức cơ bảnBiểu thức cơ bản là phần tử nhỏ nhất cấu thành biểu thức bất kỳ. Mộttrong các phần tử sau được gọi là biểu thức cơ bản : ƒ Biến, ƒ Hằng gợi nhớ, ƒ Giá trị dữ liệu cụ thể thuộc kiểu nào đó (nguyên, thực,..) ƒ Lời gọi hàm, ƒ 1 biểu thức được đóng trong 2 dấu ().Qui trình tạo biểu thức là qui trình đệ qui : ta kết hợp từng toán tử với cáctoán hạng của nó, trong đó toán hạng hoặc là biểu thức cơ bản hoặc làbiểu thức sẵn có (đã được xây dựng trước đó và nên đóng trong 2 dấu ()để biến nó trở thành biểu thức cơ bản). Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 7 : Biểu thức VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 176 88 7.2 Các toán tửDựa theo số toán hạng tham gia, có 2 loại toán tử thường dùng nhất : ƒ toán tử 1 ngôi : chỉ cần 1 toán hạng. Ví dụ toán tử - để tính phần âm của 1 đại lượng. ƒ toán tử 2 ngôi : cần dùng 2 toán hạng. Ví dụ toán tử * để tính tích của 2 đại lượng.VB thường dùng các ký tự đặc biệt để miêu tả toán tử. Ví dụ : ƒ toán tử + : cộng 2 đại lượng. ƒ toán tử - : trừ đại lượng 2 ra khỏi đại lượng 1. ƒ toán tử * : nhân 2 đại lượng. ƒ toán tử / : chia đại lượng 1 cho đại lượng 2...Trong vài trường hợp, VB dùng cùng 1 ký tự đặc biệt để miêu tả nhiềutoán tử khác nhau. Trong trường hợp này, ngữ cảnh sẽ được dùng để giảiquyết nhằm lẫn.Ngữ cảnh thường là kiểu của các toán hạng tham gia hoặc do thiếu toánhạng thì toán tử được hiểu là toán tử 1 ngôi. Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 7 : Biểu thức VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 177 Các toán tử (tt)Dựa theo độ ưu tiên của các toán tử trong qui trình tính toán biểu thức, có3 loại toán tử : ƒ toán tử số học : có độ ưu tiên cao nhất trong qui trình tính toán biểu thức. ƒ toán tử so sánh : có độ ưu tiên kế tiếp. ƒ toán tử luận lý và bitwise : có độ ưu tiên thấp nhất.Trong các slide sau, chúng ta sẽ trình bày chi tiết các toán tử VB thuộctừng loại trên. Môn : Tin học Khoa Công nghệ Thông tin Chương 7 : Biểu thức VB Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 178 89 Các toán tử số họcTùy thuộc kiểu của các toán hạng tham gia mà ta được phép dùng nhữngtoán tử nào trên chúng ⇒ số lượng toán tử có giá trị trên từng kiểu dữ liệulà khác nhau ⇒ phải học và nhớ từ từ.Dữ liệu số là loại dữ liệu thường được xử lý nhất trong các ứng dụng (maymắn cho chúng ta vì ta đã quen với toán học).Các toán tử trên dữ liệu số là : ƒ toán tử & : nối kết 2 chuỗi thành 1 chuỗi. ƒ toán tử + : cộng 2 đại lượng. ƒ toán tử - : trừ đại lượng 2 ra khỏi đại lượng 1. ƒ toán tử * : nhân 2 đại lượng. ƒ toán tử / : chia đại lượng 1 cho đại lượng 2. ƒ toán tử : chia nguyên. ƒ toán tử Mod : lấy phần dư của phép chia nguyên. ƒ toán tử ^ : lũy thừa. Môn : Ti ...

Tài liệu được xem nhiều: