Danh mục

Bài giảng môn Toán lớp 6: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Số trang: 19      Loại file: pptx      Dung lượng: 14.96 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Toán lớp 6 "Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh ôn tập lại phép cộng phân số, trình bày được tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Cách cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. Đồng thời bài giảng cung cấp một số bài tập để các em hệ thống lại nội dung bài học hiệu quả nhất. Mời thầy cô cùng xem và tải bài giảng tại đây nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TIẾT 75 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐTÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Giáo Viên : Tạ Thị Thu Hương Trường THCS Giảng Võ, Quận Ba Đình NHẮC LẠI PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊNv Cộng hai số nguyên âm ( − 4 ) + ( − 7 ) = − ( 4 + 7 ) = −11v Cộng hai số nguyên trái dấu + Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng 4 + ( −7 ) = − ( 7 − 4 ) = −3 + Đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ( − 4) + 7 = + ( 7 − 4) = + 3 TIẾT 75 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐI. Cộng hai phân số cùng mẫu +1. Quy tắc (SGK – tr 25) a + + = = b a+b + Cộng các tử m m m + Giữ nguyên mẫu chung.2. Áp dụng Cộng các phân số sau : −5 −7 −5 + ( −7 ) −12 −6 −14 1 −2 1 + ( −2 ) a) + = = b) + = + = = 18 18 18 18 −18 21 3 3 3 Rút gọn phân số trước, sau khi cộng (nếu được).2. Áp dụng ?2(SGK – tr 25) Đố Tại sao có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng em của cộng hai phân số ? Cho ví dụ. 3 −5 3 + ( −5 ) −2 Ví dụ : 3 + ( −5 ) = 1 + 1 = 1 = 1 = −2. TIẾT 75 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐII. Cộng hai phân số không cùng mẫu1. Ví dụ Cộng các phân số : −2 4 −14 20 −14 + 20 Nhờ quy đồng mẫu ta có thể + = + = = đưavềphépcộnghaiphânsố 5 (7) 7(5) 35 35 35 cùngmẫu 2. Quy tắc (SGK – tr 26) + Biến đổi phân số về các phân số có cùng mẫu ; + Cộng các tử, giữ nguyên mẫu chung.3. Áp dụng ?3 (SGK – tr 26) Cộng các phân số sau : −2 4 −10 4 −10 + 4 −6a) + = + = = . 3 (5) 15 15 15 15 15 11 9 11 −9 22 −27 22 + ( −27 ) −5b) + = + = + = = . 15 −10 15 10 30 30 30 30 (2) (3) 1 −1 3 −1 21 −1 + 21c) +3= + = + = = . −7 7 1 7 7 7 Rút gọn phân số trước, sau khi cộng (nếu được). TIẾT 75 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Chú ý: Ở Tiểu học, các phânIII. Các tính chất (SGK – tr 28) Lớp 6 : các phân số có tử và số a c c a cómẫu tử vàlàmẫu các là SỐcác NGUYÊN SỐ TỰ 1. Tính chất giao hoán : b + d = d + b . NHIÊN a c p a c p a c p 2. Tính chất kết hợp : + + =  +  + = +  + . b d q b d q b d q a a a 3. Cộng với số 0 : +0=0+ = . b b b2. Áp dụng ?2 (SGK – tr 28) Tính nhanh : −2 15 −15 4 8 B= + + + + . 17 23 17 19 23 Giải −2 15 −15 4 8 B= + + + + (giao hoán, kết hợp) 17 23 17 19 23 4 B= ( −1) + 1 + 19 4 B=0 + = (Cộng với số 0). 192. Áp dụng ?2 (SGK – tr 28) Tính nhanh : −1 3 −2 −5 Giải : C= + + + . 2 21 6 30 −1 1 −1 −1 C= + + + (Rút gọn) 2 7 3 6  −1 −1 −1  1 C= + + + (Giao hoán, kết hợp)  2 3 6 7  −3 −2 −1  1 C= + + +  6 6 6 7 1 −7 1 C = −1 + = + = . 7 7 7 −10 −3 15 2020 −27Tính nhanh : D = + + + + 16 −4 24 2021 36 . 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 14 13 12 11 15 00 ? Thử −5 3 5 2020 −3 Giải : D = + + + + (Rút gọn)thách 8 4 8 2021 4  −5 5   3 −3  2020 D= + + +  + (Giao hoán, kết hợp)  8 8   4 4  2021 2020 D=0+0+ = . ...

Tài liệu được xem nhiều: