Danh mục

Bài giảng môn Tương tác người - máy

Số trang: 515      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.04 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng môn Tương tác người - máy thông qua tìm hiểu nội dung các chương học sau: chương 1 giới thiệu chung, chương 2 tổ chức tương tác, chương 3 thiết kế tương tác người - máy, chương 4 mô hình hệ thống, chương 5 đánh giá hệ thống, chương 6 thiết kế giao diện người dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tương tác người - máy BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người – máy là gì 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp 1.3. Phương tiện giao tiếp của máy tính GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOAwww.ptit.edu.vn 1 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tương tác người – máy là gì Khái niệm chung Những chuyên ngành liên quan đến HCI Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt Tính tiện dụng của một hệ thống Đối tượng môn học GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOAwww.ptit.edu.vn 2 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Khái niệm chung • Tương tác người – máy (Human Computer Interaction – HCI): là việc nghiên cứu con người (người dùng), công nghệ máy tính và tác động qua lại giữa các đối tượng đó. • Mục đích của việc nghiên cứu HCI: phát triển hay cải thiện tính an toàn, tính tiện dụng, tính hiệu quả của hệ thống; tạo ra hệ thống dùng được và an toàn. • Các thành phần mà HCI nghiên cứu: - Hình thức: các hình thức giao tiếp giữa người và máy. - Chức năng: các chức năng mới trong giao tiếp giữa người và máy. - Cài đặt: cài đặt các giao diện trên thiết bị. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOAwww.ptit.edu.vn 3 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Những chuyên ngành liên quan đến HCI - Tâm lý học, xã hội học, triết học: hiểu được sự cảm nhận thông tin, quá trình nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề. - Sinh lý học, công thái học: hiểu được khả năng vật lý của con người. - Khoa học máy tính và công nghệ phần mềm: xây dựng các phần mềm cần thiết. - Thiết kế đồ họa, thiết kế âm thanh, hình ảnh: thiết kế các giao diện một cách hiệu quả. - … GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOAwww.ptit.edu.vn 4 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt (1) * Về mặt lập trình: Thiết kế giao diện tốt sẽ cho phép giảm thời gian lập trình cho sản phẩm. Nếu thiết kế giao diện sai sẽ phải mất thời gian thiết kế lại. Nếu thiết kế giao diện không tốt, cũng phải thiết kế lại. Nếu không sửa chữa được, người sử dụng sẽ phải dùng giao diện không tốt. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOAwww.ptit.edu.vn 5 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt (2) * Về mặt kinh tế: Giảm chi phí đào tạo Giảm những lỗi người dùng Tăng năng suất lao động Tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao Tăng khả năng bán được của sản phẩm GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOAwww.ptit.edu.vn 6 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng tốt (3) * Về mặt an toàn: Giảm những bệnh nghề nghiệp Giảm những lỗi nguy hiểm đến tính mạng GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOAwww.ptit.edu.vn 7 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Tính tiện dụng của một hệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (1) * Tính dễ học: Các hệ thống tương tác phải dễ học. Thể hiện qua thời gian và công sức bỏ ra để đạt được một trình độ sử dụng nhất định. * Tính hiệu quả: Một hệ thống tương tác tốt phải có tính hiệu quả. Được đánh giá thông qua: mức hiệu suất công việc đạt được; thời gian hoàn thành công việc ở mức cao nhất; tần suất lỗi. GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOAwww.ptit.edu.vn 8 BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1 BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Tính tiện dụng của một hệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (2) * Tính dễ nhớ: Thể hiện qua giao diện thiết kế hợp lý, thân thiện với người sử dụng. Hệ thống tương tác được thiết kế có tính dễ nhớ sẽ khiến người sử dụng dễ học, dễ dàng sử dụng. * Tính dự đoán lỗi: Ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: