Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Dũng
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.54 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 5 trình bày về "Sự phóng điện trong chất khí". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Giới thiệu; Phóng điện trong điện trường đều; Quá trình ion hóa; Ion hóa quang; Ion hóa nhiệt; Ion hóa do va chạm; Lý thuyết phóng điện thác điện tử (Nguyên lý PĐ Townsend); Phóng điện trong khí điện âm; Định luật Paschen
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Dũng CHƯƠNG IV: SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 1. Giới thiệu 2. Phóng điện trong điện trường đều 3. Quá trình ion hóa 4. Ion hóa quang 5. Ion hóa nhiệt 6. Ion hóa do va chạm 7. Lý thuyết phóng điện thác điện tử (Nguyên lý PĐ Townsend) 8. Phóng điện trong khí điện âm 9. Định luật PaschenTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 1. Giới thiệu Không khí là chất khí cách điện phổ biến nhất (ví dụ: cách điện đường dây truyền tải và phân phối trên không) Để sử dụng tốt không khí làm chất cách điện yêu cầu: o Hiểu biết về đặc tính điện o Các quá trình dẫn đến phóng điện vầng quang và đánh thủng o Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến các quá trình phóng điện Trong các hệ thống kín, không khí và một số chất khí khác được sử dụng ở áp suất cao: SF6, H2, CO2, N2 Ưu: chất cách điện khí có khả năng tự phục hồi sau khi bị phóng điện Nhược: độ bền điện thấp hơn chất lỏng và rắn.TS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 2. Phóng điện trong điện trường đều Khi phóng điện xảy ra: chất khí chuyển từ chất cách điện sang chất dẫn điện trên kênh phóng điện Thời gian phóng điện dao động trong khoảng ns s Dẫn điện trong chất khí là do sự chuyển động của các điện tích (điện tử và ion) dưới tác động của điện trường Sự phóng điện phụ thuộc rất lớn vào loại chất khí, áp suất và nhiệt độ nhưng phụ thuộc rất ít vào vật liệu làm điện cực điện tích chuyển động được tạo ra từ môi trường khíTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 3. Quá trình ion hóa Là quá trình biến phân tử hay nguyên tử khí trung tính thành ion Các quá trình ion hóa: o Ion hóa do va chạm (quan trọng nhất đối với sự phóng điện của chất khí) o Ion hóa quang o Ion hóa nhiệtTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 4. Ion hóa quang (photo-ionization) Dưới tác động của bức xạ, nguyên tử hay phân tử khí trung tính sẽ hấp thu Photon của bức xạ Năng lượng của Photon: Hằng số Planck Tần số của bức xạ W hf h 6,626.10 34 ( J .s) Phương trình kích thích Năng lượng ion hóa hf Vi * hf A A Nguyên tử ở trạng thái kích thích Phương trình ion hóa hf Vi hf A A eTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. Với: c hc hc f hf Vi Vi Ví dụ: một chất khí có năng lượng ion hóa khoảng 10 eV, tính bước sóng của bức xạ có thể gây ra ion hóa chất khí 6,626.10 34 ( J .s ) 3.108 (m / s ) 19 1, 242. 10 7 m 10 1,6.10 ( J ) 124,2 nm (UV C )TS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 5. Ion hóa nhiệt Động năng trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử/nguyên tử khí Hằng số Boltzmann (1,38.10-23 J/K = 8,617.10-5 eV.K-1 ) 3 Wk kT 2 Khi Wk Vi: gây ion hóa chất khí do va chạm giữa các phân tử/nguyên tử khí chuyển động nhiệt Tại nhiệt độ phòng, Wk nhỏ không gây ra ion hóa nhiệt Ví dụ: tính Wk tại nhiệt độ phòng (300K) 3 3 Wk kT 8,617.10 5 (eV .K 1 ) 300( K ) 2 2 0,039eV 10eVTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Dũng CHƯƠNG IV: SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 1. Giới thiệu 2. Phóng điện trong điện trường đều 3. Quá trình ion hóa 4. Ion hóa quang 5. Ion hóa nhiệt 6. Ion hóa do va chạm 7. Lý thuyết phóng điện thác điện tử (Nguyên lý PĐ Townsend) 8. Phóng điện trong khí điện âm 9. Định luật PaschenTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 1. Giới thiệu Không khí là chất khí cách điện phổ biến nhất (ví dụ: cách điện đường dây truyền tải và phân phối trên không) Để sử dụng tốt không khí làm chất cách điện yêu cầu: o Hiểu biết về đặc tính điện o Các quá trình dẫn đến phóng điện vầng quang và đánh thủng o Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến các quá trình phóng điện Trong các hệ thống kín, không khí và một số chất khí khác được sử dụng ở áp suất cao: SF6, H2, CO2, N2 Ưu: chất cách điện khí có khả năng tự phục hồi sau khi bị phóng điện Nhược: độ bền điện thấp hơn chất lỏng và rắn.TS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 2. Phóng điện trong điện trường đều Khi phóng điện xảy ra: chất khí chuyển từ chất cách điện sang chất dẫn điện trên kênh phóng điện Thời gian phóng điện dao động trong khoảng ns s Dẫn điện trong chất khí là do sự chuyển động của các điện tích (điện tử và ion) dưới tác động của điện trường Sự phóng điện phụ thuộc rất lớn vào loại chất khí, áp suất và nhiệt độ nhưng phụ thuộc rất ít vào vật liệu làm điện cực điện tích chuyển động được tạo ra từ môi trường khíTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 3. Quá trình ion hóa Là quá trình biến phân tử hay nguyên tử khí trung tính thành ion Các quá trình ion hóa: o Ion hóa do va chạm (quan trọng nhất đối với sự phóng điện của chất khí) o Ion hóa quang o Ion hóa nhiệtTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 4. Ion hóa quang (photo-ionization) Dưới tác động của bức xạ, nguyên tử hay phân tử khí trung tính sẽ hấp thu Photon của bức xạ Năng lượng của Photon: Hằng số Planck Tần số của bức xạ W hf h 6,626.10 34 ( J .s) Phương trình kích thích Năng lượng ion hóa hf Vi * hf A A Nguyên tử ở trạng thái kích thích Phương trình ion hóa hf Vi hf A A eTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. Với: c hc hc f hf Vi Vi Ví dụ: một chất khí có năng lượng ion hóa khoảng 10 eV, tính bước sóng của bức xạ có thể gây ra ion hóa chất khí 6,626.10 34 ( J .s ) 3.108 (m / s ) 19 1, 242. 10 7 m 10 1,6.10 ( J ) 124,2 nm (UV C )TS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. 5. Ion hóa nhiệt Động năng trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử/nguyên tử khí Hằng số Boltzmann (1,38.10-23 J/K = 8,617.10-5 eV.K-1 ) 3 Wk kT 2 Khi Wk Vi: gây ion hóa chất khí do va chạm giữa các phân tử/nguyên tử khí chuyển động nhiệt Tại nhiệt độ phòng, Wk nhỏ không gây ra ion hóa nhiệt Ví dụ: tính Wk tại nhiệt độ phòng (300K) 3 3 Wk kT 8,617.10 5 (eV .K 1 ) 300( K ) 2 2 0,039eV 10eVTS. Nguyễn Văn Dũng. 10/10/2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu điện Bài giảng Vật liệu điện Định luật Paschen Phóng điện trong điện trường Quá trình ion hóa Phóng điện thác điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
120 trang 99 0 0
-
120 trang 98 0 0
-
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 83 1 0 -
Giáo trình Vật liệu điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
97 trang 73 1 0 -
7 trang 71 0 0
-
Giáo trình Vật liệu điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
100 trang 48 0 0 -
62 trang 39 1 0
-
120 trang 32 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
36 trang 29 0 0
-
105 trang 29 0 0
-
Giáo trình Vật liệu điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
88 trang 28 0 0 -
24 trang 28 0 0
-
Giáo trình Điện cơ bản - Trường CĐN Lilama 2
274 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
CÁCH ĐIỆN TRẠM BIẾN ÁP VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
17 trang 26 0 0 -
Chương 4: Liên kết dữ liệu - Bùi Văn Hiếu
80 trang 25 0 0 -
Giáo trình Thiết kế thiết bị điện: Phần 1
60 trang 23 0 0 -
127 trang 23 0 0
-
Giáo trình vật liệu điện phần 8
7 trang 22 0 0