Danh mục

Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.56 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Điện cơ bản (Nghề: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên biết cách an toàn cho người và thiết bị theo các qui định về an toàn lao động; phân tích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện hạ áp theo nội dung đã học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: VẬN HÀNH SỬA CHỮA THIẾT BỊ LẠNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ) Cần Thơ, năm 2021 (lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Điện cơ bản là một trong những mô đun cơ sở của nghề Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh được biên soạn dựa theo chương trình đào tạo theo tín chỉ đã xây dựng và ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh hệ Cao đẳng. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu, trong mỗi bài học đều có thí dụ và bài tập tương ứng để áp dụng và làm sáng tỏ phần lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm thực tế giảng dạy, thiết bị thực hành của trường, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo các giáo trình hiện có và cập nhật những kiến thức mới có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 135 giờ gồm có: Bài 1 MĐ11-01: Vật liệu điện Bài 2 MĐ11-02: Đo lường điện Bài 3 MĐ11-03: Sử dụng dụng cụ đo kiểm Bài 4 MĐ11-04: Nối dây và hàn chì Bài 5 MĐ11-05: Lắp đặt mạch điện gia dụng Bài 6 MĐ11-06: Đặt điện cho phụ tải ba pha Bài 7 MĐ11-07: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng Bài 8 MĐ11-08: Kiểm tra kết thúc Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ điều chỉnh hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Ks.Trần Minh Khoa 2. Ks. Nguyễn Văn Phảnh 1 MỤC LỤC TT Tên các bài trong mô đun Trang 1 Tuyên bố bản quyền 1 2 Lời giới thiệu 1 3 Mục lục 2 4 Bài 1: Vật liệu điện 4 5 1.Vật liệu dẫn điện 4 6 2.Vật liệu cách điện 10 7 3.Vật liệu dẫn từ 14 8 4.Các linh kiện thụ động 16 9 5.Cách đọc trị số linh kiện thụ động 24 10 Bài 2: Đo lường điện 31 11 1.Khái niệm chung-các cơ cấu đo điện thông dụng 31 12 2.Đo dòng điện 36 13 3.Đo điện áp 41 14 4.Đo công suất 44 15 5.Đo điện trở 47 16 Bài 3: Sử dụng dụng cụ đo kiểm 53 17 1.Sử dụng máy đo vạn năng 53 18 2.Sử dụng Ampere kế kìm 56 19 3.Sử dụng bút thử_đèn thử 57 20 4.Sử dụng thước cặp_palme 58 21 Bài 4: Nối dây và hàn chì 63 22 1.Nối dây đơn 63 23 2. 2.Nối dây cáp 65 24 3.Kỹ thuật hàn chì 66 25 Bài 5: Lắp đặt mạch điện gia dụng 71 26 1.Đèn sợi đốt 71 27 2.Đèn huỳnh quang 72 28 3.Chuông điện 74 29 Bài 6: Đặt điện cho phụ tải ba pha 87 30 1.Lắp đặt động cơ ba pha 87 31 2.Lắp đặt máy biến áp ba pha 93 32 Bài 7: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng 107 33 1.Qui trình đi dây trong ống 107 34 2.Các mạch đèn đặc biệt 109 35 Bài 8: Kiểm tra kết thúc 117 36 Tài liệu tham khảo 118 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: ĐIỆN CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun - Vị trí: Là mô đun cơ sở của nghề được bố trí sau khi kết thúc các môn học chung và môn học cơ sở. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Khởi đầu quá trình làm việc của sinh viên Mục tiêu của Mô đun: Sau khi học xong mô đun này học viên có năng lực - Về kiến thức: + An toàn cho người và thiết bị theo các qui định về an toàn lao động. + Phân tích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện hạ áp theo nội dung đã học. - Về kỹ năng: + Lựa chọn được các khí cụ điện để sử dụng cho từng trường hợp cụ thể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: