![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 15: Từ phổ của nam châm và ống dây
Số trang: 18
Loại file: pptx
Dung lượng: 4.30 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 15: Từ phổ của nam châm và ống dây được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được khái niệm về từ phổ; vẽ và xác định được chiều đường sức từ; tìm hiểu các thí nghiệm về từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 15: Từ phổ của nam châm và ống dây TRƯỜNGTHCSTHÀNHPHỐBẾNTRE VẬTLÝ9GVBM:NGUYỄNTHỊTHÙYTRANG CHỦĐỀ TỪPHỔCỦANAMCHÂMVÀỐNGDÂY TỪ PHỔ I II ĐƯỜNG SỨC TỪ NỘIDUNG TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA III ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA IV QUY TẮC NẮM TAY PHẢII. TỪ PHỔ1. Thí nghiệmRắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựatrong phẳng. Đặt tấm nhựa này lêntrên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ.C1: Các mạt sắt xung quanh nam châmđược sắp xếp như thế nào?Mạt sắt được sắp xếp thành nhữngđường cong nối từ cực nọ sang cực kia.Càng ra xa nam châm các đường nàycàng thưa dần.I. TỪ PHỔ1. Thí nghiệm2. Kết luận - Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường. - Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh; nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. II. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ a.Dùngbútlôngtôdọctheocácđườngmạtsắtnốitừcựcnàysangcực kiacủathanhnamchâm. S N Đöôøngsöùc töø ĐƯỜNG SỨC TỪ là các đường cong, nối từ cực này sang cực kia của nam châm II. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều đường sức từb. Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nốitiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽđược. S NC2: Nhận xét về sự sắp xếp của cáckim nam châm nằm dọc theo mộtđường sức từ?Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định hướng theo một chiềunhất định. II. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều đường sức từQuy ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắcxuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó.c. Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều cácđường sức từ vừa vẽ đượcC3. Đường sức từ có chiều đi vào cực nào S Nvà đi ra từ cực nào của thanh nam châm? Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từcó chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam. S N II. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ2. Kết luận - Các đường sức từ có chiều nhất định. - Ở bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠYQUA1. Thí nghiệmRắc đều một lớp mạt sắt trêntấm nhựa có luồn sẵn các vòngdây của một ống dây dẫn códòng điện chạy qua. Rồi gõ nhẹtấm nhựa III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA1. Thí nghiệmC1: So sánh với từ phổ của ống dây và từ phổ của nam châm và chobiết chúng có gì giống nhau, khác nhau.Giống nhau: Phần từ phổ bên ngoài Khác nhau: Trong lòng ống dâythanh nam châm và bên ngoài ống dây cũng có các đường mạt sắt sắpcó dòng điện chạy qua giống nhau xếp gần như song song nhau Töø phoå cuûa thanh Töø phoå cuûa oáng III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA1. Thí nghiệmC2: Nhận xét về hìnhdạng của các đườngsức từ. Đường sức từ củaống dây là nhữngđường cong khép kín III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA1. Thí nghiệmĐặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sứctừ vừa vẽ. Vẽ mũi tên chỉ chiều đường sức từ đó C3: Nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm Giống như thanh nam châm, tại 2 đầu ống dây, các đường sức từ cũng có chiều đi vào một đầu (cực Nam) và đi ra từ đầu kia (cực Bắc) III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA1. Thí nghiệm2. Kết luận – SGK trang 66 a) Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song với nhau. b) Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín c) Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia. IV. QUY TẮC NẮM TAY PHẢI1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộcvào yếu tố nào? S N N S ++ -- - + 12 V 12 V Keát luaän: Chieàu ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây phuï thuoäc vaøo chieàu cuûa doøng ñieän chaïy qua caùc voøngIV. QUY TẮC NẮM TAY PHẢI2. Quy tắc nắm tay phảiNắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theochiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cáichoãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây S N Chiều đường sức từV. VẬN DỤNG C1: Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình vẽ. Xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Chủ đề 15: Từ phổ của nam châm và ống dây TRƯỜNGTHCSTHÀNHPHỐBẾNTRE VẬTLÝ9GVBM:NGUYỄNTHỊTHÙYTRANG CHỦĐỀ TỪPHỔCỦANAMCHÂMVÀỐNGDÂY TỪ PHỔ I II ĐƯỜNG SỨC TỪ NỘIDUNG TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA III ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA IV QUY TẮC NẮM TAY PHẢII. TỪ PHỔ1. Thí nghiệmRắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựatrong phẳng. Đặt tấm nhựa này lêntrên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ.C1: Các mạt sắt xung quanh nam châmđược sắp xếp như thế nào?Mạt sắt được sắp xếp thành nhữngđường cong nối từ cực nọ sang cực kia.Càng ra xa nam châm các đường nàycàng thưa dần.I. TỪ PHỔ1. Thí nghiệm2. Kết luận - Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường. - Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh; nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. II. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ a.Dùngbútlôngtôdọctheocácđườngmạtsắtnốitừcựcnàysangcực kiacủathanhnamchâm. S N Đöôøngsöùc töø ĐƯỜNG SỨC TỪ là các đường cong, nối từ cực này sang cực kia của nam châm II. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều đường sức từb. Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nốitiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽđược. S NC2: Nhận xét về sự sắp xếp của cáckim nam châm nằm dọc theo mộtđường sức từ?Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định hướng theo một chiềunhất định. II. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều đường sức từQuy ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắcxuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó.c. Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều cácđường sức từ vừa vẽ đượcC3. Đường sức từ có chiều đi vào cực nào S Nvà đi ra từ cực nào của thanh nam châm? Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từcó chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam. S N II. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ2. Kết luận - Các đường sức từ có chiều nhất định. - Ở bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠYQUA1. Thí nghiệmRắc đều một lớp mạt sắt trêntấm nhựa có luồn sẵn các vòngdây của một ống dây dẫn códòng điện chạy qua. Rồi gõ nhẹtấm nhựa III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA1. Thí nghiệmC1: So sánh với từ phổ của ống dây và từ phổ của nam châm và chobiết chúng có gì giống nhau, khác nhau.Giống nhau: Phần từ phổ bên ngoài Khác nhau: Trong lòng ống dâythanh nam châm và bên ngoài ống dây cũng có các đường mạt sắt sắpcó dòng điện chạy qua giống nhau xếp gần như song song nhau Töø phoå cuûa thanh Töø phoå cuûa oáng III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA1. Thí nghiệmC2: Nhận xét về hìnhdạng của các đườngsức từ. Đường sức từ củaống dây là nhữngđường cong khép kín III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA1. Thí nghiệmĐặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sứctừ vừa vẽ. Vẽ mũi tên chỉ chiều đường sức từ đó C3: Nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm Giống như thanh nam châm, tại 2 đầu ống dây, các đường sức từ cũng có chiều đi vào một đầu (cực Nam) và đi ra từ đầu kia (cực Bắc) III. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA1. Thí nghiệm2. Kết luận – SGK trang 66 a) Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song với nhau. b) Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín c) Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia. IV. QUY TẮC NẮM TAY PHẢI1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộcvào yếu tố nào? S N N S ++ -- - + 12 V 12 V Keát luaän: Chieàu ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây phuï thuoäc vaøo chieàu cuûa doøng ñieän chaïy qua caùc voøngIV. QUY TẮC NẮM TAY PHẢI2. Quy tắc nắm tay phảiNắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theochiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cáichoãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây S N Chiều đường sức từV. VẬN DỤNG C1: Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình vẽ. Xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 9 Bài giảng điện tử Vật lý 9 Bài giảng môn Vật lý lớp 9 Bài giảng Vật lý 9 năm 2021-2022 Bài giảng trường THCS Thành phố Bến Tre Bài giảng Vật lý lớp 9 - Chủ đề 15 Từ phổ của nam châm và ống dâyTài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 62 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 20: Gang, thép
24 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt
20 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 9 - Bài 6: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
21 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 trang 39 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc lớp 9: Ôn tập Tập đọc nhạc - TĐN số 4
38 trang 39 0 0