Bài giảng "Một số bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi - ThS. Trần Thị Thu Hằng" trình bày đặc điểm sinh lý của người cao tuổi, một số bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi và một số biện pháp phòng ngừa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi - ThS. Trần Thị Thu HằngMỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI CAO TUỔI Giảng viên: ThS ĐD. Trần Thị Thu Hằng Bộ môn: Điều dưỡng lâm sàng Email: tranthithuhang.pnt@gmail.com Đối tượng: CNĐD ̣ Muctiêuba ̀ihoc̣1. Trình bày một số bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi2. Nêu được một số biện pháp phòng ngừa I. ĐẠI CƯƠNGTuổi càng cao thì càng dễ mắc bệnh và bệnh mạn tính cũng thường hay bị tái phát do chức năng của cơ thể bị suy giảm, trong đó có hệ thống miễn dịch. Mắc nhiều bệnh 3 phức tạp, các h/c lão khoa Người già 1 khỏe mạnh Nằm liệt 5 giường, trước khi chết Tương đối khỏe, Phụ thuộc, tàn 2 mắc một bệnh 4 phế cấp I. ĐẠI CƯƠNG1. Bệnh tim mạch2. Bệnh hô hấp3. Bệnh tiêu hóa4. Bệnh tiết niệu- sinh dục5. Bệnh xương khớp( LX- Thoái hóa khớp)6. Bệnh thần kinh7. Bệnh tâm thần( Alzeheimer)8. Bệnh nội tiết9. Bệnh TMH- RHM- Mắt10. Bệnh ngoài daII. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCT 1. Bệnh tim mạch Huyết áp thấp Cao huyết áp Cơn đau thắt ngực Thiếu máu cơ tim Rối loạn nhịp tim Tâm phế mãn Xơ vữa động mạch Dãn tĩnh mạch Tắc nghẽn động mạch Nhồi máu cơ tim Suy tim II. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCT 1. Bệnh tim mạchXơ vữa động mạch:xơ hóa thành động mạch bao gồm các động mạch trung bình và động mạch lớn.Biểu hiện: lắng đọng mỡ & các màng TB tại lớp bao trong thành động mạch. II. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCT 1. Bệnh tim mạchDãn tĩnh mạch Là sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ tĩnh mạch chân, khiến máu ứ đọng, làm biến đổi về huyết động & biến dạng tổ chức mô xung quanhTriệu chứng :nhức mỏi, phù chân, tê dị cảm, vọp bẻ về đêmBC: Chàm, loét chân không lành, viêm tĩnh mạch nông huyết khối, huyết khối tĩnh mạch sâuYếu tố NC: đứng hoặc ngồi 1 chổ lâu, mang vác nặng, béo phì, chế độ ăn ít xơ và vitaminII. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCT 2. Bệnh hô hấpHen PQVPQ cấpVPQ mạnVPGiãn PQGiãn PNLao phổiCOPD- Phổi tắc nghẽn mạn tínhUng thư phế quản – phổiII. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCT 2. Bệnh hô hấpNguyên nhânII. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCT 2. Bệnh hô hấpNguyên nhân Thời tiết thay đổi làm tái phát các bệnh đường hô hấp Ô nhiễm môi trường Các bệnh lý nhiễm vùng răng miệng Tiếp xúc với khói thuốc và khói bụi làm tổn thương các nhu mô phổi. Hệ miễn dịch suy giảmII. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCT 2. Bệnh hô hấpPhổi bình thường Phổi bị dãn PQ, PNII. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCT 2. Bệnh hô hấp Làm sao biết bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp? II. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCTGiãn PQ: 2. Bệnh hô hấpLà sự giãn không hồi phục một phần của cây PQ do tắc PQ hoặc do viêm, hoại tử thành PQ. Hậu quả là ổ giãn PQ có thể lan rộng ra sau nhiều đợt bội nhiễm tái phát, gây áp-xe phổi, mủ PQ, mủ phổi, mủ MP, xơ phổi, khí phế thũng. Từ đó làm suy HH trầm trọng, ảnh hưởng lớn đến chức năng tim, gây suy timBiểu hiện: khạc đàm, ho ra máu, khó thở, đau ngựcGiãn PN: (khí phế thũng) là tổn thương căng giãn thường xuyên & phá hủy không hồi phục ở thành các khoang chứa khí dưới tiểu PQ tận.Nguyên nhân: Viêm PQ mạn, Hen PQ mạn, lao phổi, lão suy, ở người già phổi bị xơ hóa gây giãn PNBiểu hiện: Khó thở gắng sức, giãn lồng ngực, gõ vang II. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NC 3. Bệnh thần kinhMất ngủ hoặc đảo lộn giấc ngủThiếu máu nãoChóng mặtTai biến mạch máu não( Đột quỵ): Nhồi máu não, chảymáu nãoĐột quỵ mất trí nhớRun tự phátParkinsonU nãoII. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NCT 3. Bệnh thần kinh Tai biến mạch máu não( Đột quỵ): Nhồi máu não, chảy máu não TBMMN (Đột quỵ não): xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ. Yếu tố NC THA, hút thuốc lá, ĐTĐ, một số bệnh tim (bệnh van tim, TMCT, RN), , tiền căn thiếu máu cục bộ thoáng qua, tăng chất béo trong máu, lạm dụng rượu, bia, RL chức năng đông máu. II. 1 SỐBỆNHLÝTHƯỜNGGẶPỞNCT 3.BệnhthầnkinhParkinson Là bệnh mãn tính tự phát, hoặc do độc tính của một số thuốc, CT đầu hay các rối loạn khác. Do tb não bị thoái hóa nên bn bị suy yếu khả năng vận động, lời nói và các chức năng khác. Biểu hiện: run khi nghỉ, run chậm, biên độ không lớn( thường thấy rõ ở chi trên) Bàn tay co quắp Đầu cúi, tư thế ...