Bài giảng Một số kinh nghiệm bổ sung kỹ năng luật sư tham gia án hình sự
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.88 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Một số kinh nghiệm bổ sung kỹ năng luật sư tham gia án hình sự" luật sư tham gia tố tụng hình sự; luật sư bào chữa cho bị can; luật sư bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp; kỹ năng hoạt động bào chữa; quyền và nghĩa vụ của người bào chữa; các quyền của người bào chữa; kỹ năng luật sư tham gia phiên tòa hình sự; tham gia tranh tụng tại phiên tòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số kinh nghiệm bổ sung kỹ năng luật sư tham gia án hình sự CHUYEÂN ÑEÀMOÄT SOÁ KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG KYÕ NAÊNG LUAÄT SÖTHAM GIA AÙN HÌNH SÖÏ-- BÁO CÁO VIÊN TỰ GiỚI THIỆU--MỤC ĐÍCH – PHẠM VI GiỚI HẠN CỦACHUYÊN ĐỀ-* Chuyên đề này được chia sẻ từ góc nhìn củamột thẩm phán qua một số vụ án cụ thể về vaitrò, kỹ năng của luật sư.--YÊU CẦU : cần có sự tương tác giữa báocáo viên và người tham gia chuyên đề.Nghị quyết 8/2002 của Bộ chính trị ...Phán quyết của tòa án phải dựa trên cơsở tranh tụng...Chuû tòch Nöôùc Traàn Ñöùc Löông (Tröôûngban chæ ñaïo CCTP) ñaõ nhaán maïnh “Caànchoïn toøa aùn laø khaâu ñoät phaù trong caûicaùch tö phaùp,toøa aùn laø nôi theå hieän saâu saéc nhaátbaûn chaát cuûa Nhaø nöôùc, cuûa neàn coânglyù nöôùc ta,-LUẬT LUẬT SƯ :Điều 3. Chức năng xã hội của luật sưHoạt động nghề nghiệp của luật sư gópphần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dânchủ của công dân, quyền, lợi ích hợp phápcủa cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triểnkinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước phápquyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hộidân chủ, công bằng, văn minh.Luật sư tham gia tố tụng hình sự :1/ Luật sư bào chữa cho bị can :1.1. bào chữa theo yêu cầu của bị can.1.2. bào chữa theo yêu cầu của gia đìnhhoặc người thân của bị can.1.3. bào chữa theo yêu cầu của cơ quantiến hành tố tụng.2/ Luật sư bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp :2.1. người bị hại2.1a. Đại diện hợp pháp của người bị hại.2.2. nguyên đơn dân sự2.3. bị đơn dân sự2.4. người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quanđến vụ án.Luật sư bào chữa :*Thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa.-Bị can tại ngoại : trực tiếp ký hợp đồngdịch vụ pháp lý. (Lưu ý nếu bị can làngười chưa thành niên thì phải có sự đồngý của đại diện hợp pháp)-- bị can đang bị tạm giam : yêu cầu cơquan điều tra, Viện kiểm sát hoặc tòa áncấp giấy giới thiệu để vào Trại tạm giam,nhà tạm giữ gặp bị can để xác nhận yêucầu bào chữa – (thường vướng mắc)*Thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa.-Đối với bị can thuộc diện được Trợ giúppháp lý (nghèo, diện chính sách…); Cơquan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiệnđể bị can được trợ giúp pháp lý – khi cóyêu cầu thì phải cấp giấy chứng nhận bàochữa.--đối với bị can, bị cáo thuộc trường hợptại khoản 2 Điều 57 Bộ Luật tố tụng hìnhsự :Khoản 2 Điều 57 BLTTHS :Trong những trường hợp sau đây, nếubị can, bị cáo hoặc người đại diện hợppháp của họ không mời người bàochữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểmsát hoặc Toà án phải yêu cầu Đoànluật sư phân công Văn phòng luật sưcử người bào chữa cho họ …a) Bị can, bị cáo về tội theo khunghình phạt có mức cao nhất là tử hìnhđược quy định tại Bộ luật hình sự;** cần lưu ý trường hợp bị khởi tố ởkhung hình phạt thấp nhưng tòa ánvẫn có thẩm quyền xét xử ở khunghình phạt cao nhất là tử hình, Luật sưphải yêu cầu trả hồ sơ để điều tra bổsung nếu ở giai đoạn điều tra khôngcó luật sư tham gia.b) Bị can, bị cáo là người chưa thành niên,người có nhược điểm về tâm thần hoặc thểchất.* Cần lưu ý:-bị can là NCTN thì được tính vào thờiđiểm gây án.-Bị cáo là NCTN thì được tính vào thờiđiểm tòa án có QĐĐVARXX- Tâm thần, thể chất là hai khái niệm khácnhau.-Thực tế qui định này thường bị vi phạmcủa cả hai phía :-1.Luật sư không tham gia bào chữaxuyên suốt quá trình tố tụng từ CQĐT chođến khi kết thúc phiên tòa (kể cả phiên tòaphúc thẩm)+ thực trạng hiện nay là ở giai đoạn nàothì Cơ quan THTT đó độc lập trong hoạtđộng yêu cầu người bào chữa.+ Có trường hợp, luật sư tham gia tố tụng(theo yêu cầu) còn mang tính hình thức.-Thực tế qui định này thường bị vi phạmcủa cả hai phía :2. Tòa án ít quan tâm đến tình tiết “nếu bịcan, bị cáo hoặc người đại diện hợp phápcủa họ không mời người bào chữa”- Nếu đã có luật sư bào chữa (do bị can, bịcáo hoặc người đại diện hợp pháp mời) thìluật sư (được yêu cầu bởi CQTHTT) cóquyền từ chối.3. Phải yêu cầu Đoàn luật sư phân côngVăn phòng LS cử người bào chữa cho họ*** Trong nhiều trường hợp, để đối phóvới qui định tố tụng theo khoản 2 Điều 57BLTTHS thì CQĐT – Tòa án thường mờiđột xuất Luật sư tham gia mà khôngthông qua Đoàn luật sư. Cách làm nàykhông chỉ vi phạm tố tụng nghiêm trọngmà còn ảnh hưởng xấu đến chất lượng bàochữa , uy tín của luật sư độc lập tronghoạt động nghề nghiệp. Bên cạnh nhiều thành tựu của hoạt động Luật sư bào chữa theo yêu cầu của Cơ quan tiến hành tố tụng thì vẫn còn một số tồn tại :- 1/ Thụ động trong việc gặp bị can, bị cáo để nắm bắt thêm thông tin phục vụ cho hoạt động bào chữa;- + Bản thân bị can, bị cáo là người biết rõ nhất các tình tiết của vụ án.- + Về tâm lý tội phạm, bị can, bị cáo sẵn sàng thay đổi thái độ khai báo (kể cả giai đoạn xét xử)- + Trong thời gian bị tạm giam, luật sư là người duy nhất bị can, bị cáo tin tưởng, chờ đợi.- + Trong nhiều trường hợp, luật sư là cầu nối thông tin giữa bị can, bị cáo với người thân gia đình.- 2/ Nghiên cứu hồ sơ không sâu, thậm chí không tiếp cận hồ sơ mà chỉ đọc kết luận điều tra, bản cáo trạng; hệ quả là : - + không phát hiện những vi phạm tố tụng - + không nắm được những tình tiết diễn biến vụ án, sự mâu thuẫn giữa các bị can, bị cáo trong vụ án có đồng phạm, những tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, nhân thân của bị can, bị cáo và trách nhiệm dân sự - + không có đề cương bào chữa rõ ràng, - + lời bào chữa trước Tòa thiếu sức thuyết phục, rất lúng túng trước những lập luận buộc tội của kiểm sát viên – phần lớn chỉ đề cập đến các tình tiết giảm nhẹ đã biết qua cáo trạng hoặc diễn biến tại phiên tòa. - + Qua thái độ làm việc, người tham dự phiên tòa thấy có sự khác biệt giữa luật sư do đương sự yêu cầu với luật sư do Cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu. Kỹ năng hoạt động bào chữaĐiều 58 BLTTHS : Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa1. Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởitố bị can. Trong trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số kinh nghiệm bổ sung kỹ năng luật sư tham gia án hình sự CHUYEÂN ÑEÀMOÄT SOÁ KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG KYÕ NAÊNG LUAÄT SÖTHAM GIA AÙN HÌNH SÖÏ-- BÁO CÁO VIÊN TỰ GiỚI THIỆU--MỤC ĐÍCH – PHẠM VI GiỚI HẠN CỦACHUYÊN ĐỀ-* Chuyên đề này được chia sẻ từ góc nhìn củamột thẩm phán qua một số vụ án cụ thể về vaitrò, kỹ năng của luật sư.--YÊU CẦU : cần có sự tương tác giữa báocáo viên và người tham gia chuyên đề.Nghị quyết 8/2002 của Bộ chính trị ...Phán quyết của tòa án phải dựa trên cơsở tranh tụng...Chuû tòch Nöôùc Traàn Ñöùc Löông (Tröôûngban chæ ñaïo CCTP) ñaõ nhaán maïnh “Caànchoïn toøa aùn laø khaâu ñoät phaù trong caûicaùch tö phaùp,toøa aùn laø nôi theå hieän saâu saéc nhaátbaûn chaát cuûa Nhaø nöôùc, cuûa neàn coânglyù nöôùc ta,-LUẬT LUẬT SƯ :Điều 3. Chức năng xã hội của luật sưHoạt động nghề nghiệp của luật sư gópphần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dânchủ của công dân, quyền, lợi ích hợp phápcủa cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triểnkinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước phápquyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hộidân chủ, công bằng, văn minh.Luật sư tham gia tố tụng hình sự :1/ Luật sư bào chữa cho bị can :1.1. bào chữa theo yêu cầu của bị can.1.2. bào chữa theo yêu cầu của gia đìnhhoặc người thân của bị can.1.3. bào chữa theo yêu cầu của cơ quantiến hành tố tụng.2/ Luật sư bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp :2.1. người bị hại2.1a. Đại diện hợp pháp của người bị hại.2.2. nguyên đơn dân sự2.3. bị đơn dân sự2.4. người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quanđến vụ án.Luật sư bào chữa :*Thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa.-Bị can tại ngoại : trực tiếp ký hợp đồngdịch vụ pháp lý. (Lưu ý nếu bị can làngười chưa thành niên thì phải có sự đồngý của đại diện hợp pháp)-- bị can đang bị tạm giam : yêu cầu cơquan điều tra, Viện kiểm sát hoặc tòa áncấp giấy giới thiệu để vào Trại tạm giam,nhà tạm giữ gặp bị can để xác nhận yêucầu bào chữa – (thường vướng mắc)*Thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa.-Đối với bị can thuộc diện được Trợ giúppháp lý (nghèo, diện chính sách…); Cơquan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiệnđể bị can được trợ giúp pháp lý – khi cóyêu cầu thì phải cấp giấy chứng nhận bàochữa.--đối với bị can, bị cáo thuộc trường hợptại khoản 2 Điều 57 Bộ Luật tố tụng hìnhsự :Khoản 2 Điều 57 BLTTHS :Trong những trường hợp sau đây, nếubị can, bị cáo hoặc người đại diện hợppháp của họ không mời người bàochữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểmsát hoặc Toà án phải yêu cầu Đoànluật sư phân công Văn phòng luật sưcử người bào chữa cho họ …a) Bị can, bị cáo về tội theo khunghình phạt có mức cao nhất là tử hìnhđược quy định tại Bộ luật hình sự;** cần lưu ý trường hợp bị khởi tố ởkhung hình phạt thấp nhưng tòa ánvẫn có thẩm quyền xét xử ở khunghình phạt cao nhất là tử hình, Luật sưphải yêu cầu trả hồ sơ để điều tra bổsung nếu ở giai đoạn điều tra khôngcó luật sư tham gia.b) Bị can, bị cáo là người chưa thành niên,người có nhược điểm về tâm thần hoặc thểchất.* Cần lưu ý:-bị can là NCTN thì được tính vào thờiđiểm gây án.-Bị cáo là NCTN thì được tính vào thờiđiểm tòa án có QĐĐVARXX- Tâm thần, thể chất là hai khái niệm khácnhau.-Thực tế qui định này thường bị vi phạmcủa cả hai phía :-1.Luật sư không tham gia bào chữaxuyên suốt quá trình tố tụng từ CQĐT chođến khi kết thúc phiên tòa (kể cả phiên tòaphúc thẩm)+ thực trạng hiện nay là ở giai đoạn nàothì Cơ quan THTT đó độc lập trong hoạtđộng yêu cầu người bào chữa.+ Có trường hợp, luật sư tham gia tố tụng(theo yêu cầu) còn mang tính hình thức.-Thực tế qui định này thường bị vi phạmcủa cả hai phía :2. Tòa án ít quan tâm đến tình tiết “nếu bịcan, bị cáo hoặc người đại diện hợp phápcủa họ không mời người bào chữa”- Nếu đã có luật sư bào chữa (do bị can, bịcáo hoặc người đại diện hợp pháp mời) thìluật sư (được yêu cầu bởi CQTHTT) cóquyền từ chối.3. Phải yêu cầu Đoàn luật sư phân côngVăn phòng LS cử người bào chữa cho họ*** Trong nhiều trường hợp, để đối phóvới qui định tố tụng theo khoản 2 Điều 57BLTTHS thì CQĐT – Tòa án thường mờiđột xuất Luật sư tham gia mà khôngthông qua Đoàn luật sư. Cách làm nàykhông chỉ vi phạm tố tụng nghiêm trọngmà còn ảnh hưởng xấu đến chất lượng bàochữa , uy tín của luật sư độc lập tronghoạt động nghề nghiệp. Bên cạnh nhiều thành tựu của hoạt động Luật sư bào chữa theo yêu cầu của Cơ quan tiến hành tố tụng thì vẫn còn một số tồn tại :- 1/ Thụ động trong việc gặp bị can, bị cáo để nắm bắt thêm thông tin phục vụ cho hoạt động bào chữa;- + Bản thân bị can, bị cáo là người biết rõ nhất các tình tiết của vụ án.- + Về tâm lý tội phạm, bị can, bị cáo sẵn sàng thay đổi thái độ khai báo (kể cả giai đoạn xét xử)- + Trong thời gian bị tạm giam, luật sư là người duy nhất bị can, bị cáo tin tưởng, chờ đợi.- + Trong nhiều trường hợp, luật sư là cầu nối thông tin giữa bị can, bị cáo với người thân gia đình.- 2/ Nghiên cứu hồ sơ không sâu, thậm chí không tiếp cận hồ sơ mà chỉ đọc kết luận điều tra, bản cáo trạng; hệ quả là : - + không phát hiện những vi phạm tố tụng - + không nắm được những tình tiết diễn biến vụ án, sự mâu thuẫn giữa các bị can, bị cáo trong vụ án có đồng phạm, những tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, nhân thân của bị can, bị cáo và trách nhiệm dân sự - + không có đề cương bào chữa rõ ràng, - + lời bào chữa trước Tòa thiếu sức thuyết phục, rất lúng túng trước những lập luận buộc tội của kiểm sát viên – phần lớn chỉ đề cập đến các tình tiết giảm nhẹ đã biết qua cáo trạng hoặc diễn biến tại phiên tòa. - + Qua thái độ làm việc, người tham dự phiên tòa thấy có sự khác biệt giữa luật sư do đương sự yêu cầu với luật sư do Cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu. Kỹ năng hoạt động bào chữaĐiều 58 BLTTHS : Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa1. Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởitố bị can. Trong trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bổ sung kỹ năng luật sư Kỹ năng luật sư Luật sư tham gia án hình sự Vụ án hình sự Kỹ năng hoạt động bào chữaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
Tìm hiểu thủ tục rút gọn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
4 trang 177 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 37 0 0 -
Ứng dụng đồ họa 3D trong dựng mô hình hiện trường phục vụ điều tra vụ án hình sự
4 trang 31 0 0 -
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 trang 30 0 0 -
31 trang 29 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 28 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 28 0 0 -
Mẫu Thống kê người dưới 18 tuổi là bị hại trong các vụ án hình sự (Biểu BH D18T/2020)
12 trang 26 0 0