Bài giảng Một số loại rủi ro phổ biến trong kinh doanh
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 631.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Một số loại rủi ro phổ biến trong kinh doanh trình bày về loại rủi ro phát sinh trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng làm cho quá trình này gặp trở ngại, không tiến hành được như đã dự tính hoặc cam kết, trong nhiều trường hợp dẫn đến tranh chấp phải đưa đến các cơ quan pháp luật hoặc cơ quan trọng tài giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số loại rủi ro phổ biến trong kinh doanh 17/04/2011 Chương 4 MỘT SỐ LOẠI RỦI RO PHỔ BIẾN TRONG KINH DOANH 1. Rủi ro khi ký kết và thực hiện hợp đồng kinh doanh (rủi ro hợp đồng) 1.1. Khái niệm và một số dạng rủi ro hợp đồng 1.1.1. Khái niệm Đây là loại rủi ro phát sinh trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng làm cho quá trình này gặp trở ngại, không tiến hành được như đã dự tính hoặc cam kết; trong nhiều trường hợp dẫn đến tranh chấp phải đưa đến các cơ quan pháp luật hoặc cơ quan trọng tài giải quyết. 1.1.2. Các dạng rủi ro hợp đồng * Nhóm 1: Rủi ro trong quá trình ký kết hợp đồng - Giao kết hợp đồng không đúng chủ thể - Giao kết hợp đồng không tuân thủ hình thức hợp đồng đã được pháp luật quy định - Đối tượng giao kết hợp đồng bị pháp luật cấm - Nội dung của hợp đồng không phù hợp hoặc không đầy đủ các yêu cầu của pháp luật 1 17/04/2011 * Nhóm 2: Rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng - Không chịu thực hiện nghĩa vụ hợp đồng mặc dù đã hưởng các quyền lợi từ hợp đồng. - Một bên không chịu thực hiện hợp đồng ngay từ đầu hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không giải thích rõ lý do cho bên kia. - Không thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết quy định trong hợp đồng mặc dù có thực hiện hợp đồng. 1.2. Phương pháp và các kỹ thuật chủ yếu quản trị rủi ro hợp đồng 1.2.1. Phòng tránh và hạn chế rủi ro - Tìm hiểu kỹ, đầy đủ các quy định của pháp luật - Tìm hiểu kỹ đối tác trước khi chính thức đặt bút ký kết hợp đồng (VD: CIC) - Tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định về hình thức và chủ thể tham gia ký kết hợp đồng - Soạn thảo nội dung hợp đồng phải chặt chẽ, đầy đủ, đúng pháp luật; ngôn ngữ phải chính xác - Áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng đã được pháp luật quy định - Nhờ luật sư hoặc các chuyên gia có kinh nghiệm tư vấn trong lĩnh vực soạn thảo hợp đồng 2 17/04/2011 - Không ngừng đào tạo, huấn luyện nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng 1.2.2. Nguyên tắc và các biện pháp xử lý khi rủi ro xảy ra - Mức độ 1: Khi phát hiện ra những sai phạm trong quá trình soạn thảo hợp đồng - Mức độ 2: Khi một trong các bên vi phạm hợp đồng đã ký kết trong quá trình thực hiện * Thương lượng - hòa giải * Đơn phương hủy bỏ hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng sau khi vi phạm hợp đồng xảy ra * Yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài kinh tế giải quyết * Đề nghị cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét khởi tố vụ án hình sự 3 17/04/2011 2. Rủi ro tài sản 2.1. Khái niệm - Rủi ro tài sản là nguy cơ các loại tài sản của doanh nghiệp bị hư hỏng, bị hủy hoại một phần hay hoàn toàn dẫn đến loại bỏ đi tài sản đó. 2.2. Quản trị rủi ro tài sản 2.2.1. Nhận dạng và đánh giá rủi ro tài sản - Các giá trị chịu rủi ro (VAR) * Tài sản hữu hình: bất động sản, động sản * Tài sản vô hình - Nguyên nhân rủi ro + Do tác động của môi trường tự nhiên + Do hành vi của con người + Do tác động của chính phủ (nguyên nhân kinh tế - chính trị) 4 17/04/2011 - Đo lường thiệt hại tổn thất về tài sản + Chi phí tổn thất trực tiếp + Chi phí tổn thất gián tiếp 2.2.2. Kiểm soát - phòng ngừa và hạn chế rủi ro tài sản - Ban hành các nội quy, quy trình - Huấn luyện, nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về việc bảo vệ tài sản - Ban hành quy định về trách nhiệm của từng cấp quản trị và nhân viên - Thiết lập và duy trì thường xuyên hệ thống kiểm tra giám sát - Thiết lập hệ thống chữa cháy, hệ thống phun nước chống cháy tự động, hệ thống chống trộm, tự động ngắt điện đề phòng chập điện - Thiết lập hệ thống thông tin kịp thời khi có sự cố xảy ra - Huấn luyện cho nhân viên các kỹ năng ứng phó sự cố khi cần thiết 5 17/04/2011 2.2.3. Tài trợ rủi ro - Lưu giữ tổn thất: đối với các động sản có giá trị nhỏ hoặc các rủi ro xảy ra có mức độ thiệt hại thấp - Chuyển giao rủi ro: đối với bất động sản hoặc động sản có giá trị lớn hoặc các rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao (kết hợp với các giải pháp kiểm soát tổn thất) * Các sản phẩm bảo hiểm tài sản chủ yếu - Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt - Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản - Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp - Bảo hiểm tiền - Bảo hiểm trộm cướp - Bảo hiểm mọi rủi ro văn phòng * Các sản phẩm bảo hiểm tài sản chủ yếu - Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng (CAR) - Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt (EAR) - Bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu (CPM) - Bảo hiểm đổ vỡ máy móc (MB) - Bảo hiểm thiết bị điện tử (EEI) - Bảo hiểm nồi hơi (NH) - Bảo hiểm công trình kỹ thuật dân dụng hoàn thành (CDD) 6 17/04/2011 * Các sản phẩm bảo hiểm tài sản chủ yếu - Bảo hiểm vật chất xe ô tô - Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển: Hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng vận chuyển nội địa (bằng đường hàng không, đường bộ, đường thủy ...) - Bảo hiểm thân tàu - Bảo hiểm hàng không 3. Rủi ro nguồn nhân lực 3.1. Nhận dạng và đánh giá rủi ro: * Các giá trị chịu r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số loại rủi ro phổ biến trong kinh doanh 17/04/2011 Chương 4 MỘT SỐ LOẠI RỦI RO PHỔ BIẾN TRONG KINH DOANH 1. Rủi ro khi ký kết và thực hiện hợp đồng kinh doanh (rủi ro hợp đồng) 1.1. Khái niệm và một số dạng rủi ro hợp đồng 1.1.1. Khái niệm Đây là loại rủi ro phát sinh trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng làm cho quá trình này gặp trở ngại, không tiến hành được như đã dự tính hoặc cam kết; trong nhiều trường hợp dẫn đến tranh chấp phải đưa đến các cơ quan pháp luật hoặc cơ quan trọng tài giải quyết. 1.1.2. Các dạng rủi ro hợp đồng * Nhóm 1: Rủi ro trong quá trình ký kết hợp đồng - Giao kết hợp đồng không đúng chủ thể - Giao kết hợp đồng không tuân thủ hình thức hợp đồng đã được pháp luật quy định - Đối tượng giao kết hợp đồng bị pháp luật cấm - Nội dung của hợp đồng không phù hợp hoặc không đầy đủ các yêu cầu của pháp luật 1 17/04/2011 * Nhóm 2: Rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng - Không chịu thực hiện nghĩa vụ hợp đồng mặc dù đã hưởng các quyền lợi từ hợp đồng. - Một bên không chịu thực hiện hợp đồng ngay từ đầu hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không giải thích rõ lý do cho bên kia. - Không thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết quy định trong hợp đồng mặc dù có thực hiện hợp đồng. 1.2. Phương pháp và các kỹ thuật chủ yếu quản trị rủi ro hợp đồng 1.2.1. Phòng tránh và hạn chế rủi ro - Tìm hiểu kỹ, đầy đủ các quy định của pháp luật - Tìm hiểu kỹ đối tác trước khi chính thức đặt bút ký kết hợp đồng (VD: CIC) - Tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định về hình thức và chủ thể tham gia ký kết hợp đồng - Soạn thảo nội dung hợp đồng phải chặt chẽ, đầy đủ, đúng pháp luật; ngôn ngữ phải chính xác - Áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng đã được pháp luật quy định - Nhờ luật sư hoặc các chuyên gia có kinh nghiệm tư vấn trong lĩnh vực soạn thảo hợp đồng 2 17/04/2011 - Không ngừng đào tạo, huấn luyện nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng 1.2.2. Nguyên tắc và các biện pháp xử lý khi rủi ro xảy ra - Mức độ 1: Khi phát hiện ra những sai phạm trong quá trình soạn thảo hợp đồng - Mức độ 2: Khi một trong các bên vi phạm hợp đồng đã ký kết trong quá trình thực hiện * Thương lượng - hòa giải * Đơn phương hủy bỏ hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng sau khi vi phạm hợp đồng xảy ra * Yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài kinh tế giải quyết * Đề nghị cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét khởi tố vụ án hình sự 3 17/04/2011 2. Rủi ro tài sản 2.1. Khái niệm - Rủi ro tài sản là nguy cơ các loại tài sản của doanh nghiệp bị hư hỏng, bị hủy hoại một phần hay hoàn toàn dẫn đến loại bỏ đi tài sản đó. 2.2. Quản trị rủi ro tài sản 2.2.1. Nhận dạng và đánh giá rủi ro tài sản - Các giá trị chịu rủi ro (VAR) * Tài sản hữu hình: bất động sản, động sản * Tài sản vô hình - Nguyên nhân rủi ro + Do tác động của môi trường tự nhiên + Do hành vi của con người + Do tác động của chính phủ (nguyên nhân kinh tế - chính trị) 4 17/04/2011 - Đo lường thiệt hại tổn thất về tài sản + Chi phí tổn thất trực tiếp + Chi phí tổn thất gián tiếp 2.2.2. Kiểm soát - phòng ngừa và hạn chế rủi ro tài sản - Ban hành các nội quy, quy trình - Huấn luyện, nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về việc bảo vệ tài sản - Ban hành quy định về trách nhiệm của từng cấp quản trị và nhân viên - Thiết lập và duy trì thường xuyên hệ thống kiểm tra giám sát - Thiết lập hệ thống chữa cháy, hệ thống phun nước chống cháy tự động, hệ thống chống trộm, tự động ngắt điện đề phòng chập điện - Thiết lập hệ thống thông tin kịp thời khi có sự cố xảy ra - Huấn luyện cho nhân viên các kỹ năng ứng phó sự cố khi cần thiết 5 17/04/2011 2.2.3. Tài trợ rủi ro - Lưu giữ tổn thất: đối với các động sản có giá trị nhỏ hoặc các rủi ro xảy ra có mức độ thiệt hại thấp - Chuyển giao rủi ro: đối với bất động sản hoặc động sản có giá trị lớn hoặc các rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao (kết hợp với các giải pháp kiểm soát tổn thất) * Các sản phẩm bảo hiểm tài sản chủ yếu - Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt - Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản - Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp - Bảo hiểm tiền - Bảo hiểm trộm cướp - Bảo hiểm mọi rủi ro văn phòng * Các sản phẩm bảo hiểm tài sản chủ yếu - Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng (CAR) - Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt (EAR) - Bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầu (CPM) - Bảo hiểm đổ vỡ máy móc (MB) - Bảo hiểm thiết bị điện tử (EEI) - Bảo hiểm nồi hơi (NH) - Bảo hiểm công trình kỹ thuật dân dụng hoàn thành (CDD) 6 17/04/2011 * Các sản phẩm bảo hiểm tài sản chủ yếu - Bảo hiểm vật chất xe ô tô - Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển: Hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng vận chuyển nội địa (bằng đường hàng không, đường bộ, đường thủy ...) - Bảo hiểm thân tàu - Bảo hiểm hàng không 3. Rủi ro nguồn nhân lực 3.1. Nhận dạng và đánh giá rủi ro: * Các giá trị chịu r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh Quản trị rủi ro Bài giảng quản trị học Tài liệu quản trị Tài liệu quản trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 375 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
44 trang 315 2 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 283 1 0 -
54 trang 282 0 0
-
109 trang 249 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 194 0 0