Bài giảng Một số vấn đề trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 806.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Một số vấn đề trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp hướng đến trình bày các vấn đề về công tác chủ nhiệm lớp ở trường TCCN; xây dựng kế hoạch và những văn bản liên quan đến công tác GVCN; một số tình huống trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường TCCN. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số vấn đề trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp TRƯỜNGTRUNGCẤPYTẾBẮCGIANG MỘTSỐVẤNĐỀTRONGCÔNGTÁC GIÁOVIÊNCHỦNHIỆMLỚP BẮCGIANG,THÁNG3NĂM2012SREM NỘIDUNGCHÍNH1 Phần1:CôngtácchủnhiệmlớpởtrườngTCCN Phần2:Xâydựngkếhoạchvànhữngvănbản2 liênquanđếncôngtácGVCN Phần3:Mộtsốtìnhhuốngtrongcôngtácchủ3 nhiệmlớpởtrườngTCCN PHẦN1CÔNGTÁCCHỦNHIỆMLỚPỞTRƯỜNG TRUNGCẤPCHUYÊNNGHIỆP Mục tiêu1. Kiến thức: Nhận thức đúng, đủ về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của GVCN lớp ở trường TCCN. Phân tích được nội dung và yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp theo quy định và Điều lệ trường TCCN; Xác định được các hoạt động cơ bản trong thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và cách tiến hành.2. Kĩ năng: - Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cụ thể, khả thi. - Tổ chức các hoạt động giáo dục HS lớp chủ nhiệm hiệu quả. - Xây dựng các mối quan hệ với cá nhân và tập thể bên trong, bên ngoài nhà trường để phối hợp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm. - Kiểm tra đánh giá học sinh khoa học, dân chủ, công bằng.3. Thái độ: - Tận tâm, trách nhiệm cao, quan tâm sâu sát mọi đối tượng học sinh - Kiên trì, hợp tác, chủ động, thân thiện…trong thực hiện các hoạt động giáo dục hs. 1.VịtrícủaGVCNtrongtrường TCCN Giáoviênchủnhiệm(GVCN)cóvịtrívôcùngquantrọngtrongnhàtrường. Là cầu nối giữa gia đình nhà trường xãhội; Là người thừa lệnh Hiệu trưởng vềquảnlýhọcsinhcủamộtlớphọc; Làngườigầngũiquantrọngảnhhưởngtớinhâncách,kếtquảgiáodụccủahọcsinh. 2.VaitròcủaGVCNtrongtrường TCCN Chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi hoạt độngcủalớpmàgiáoviênđóđượcphâncônglàm chủnhiệm.Điềuphối,hướngdẫnmọihoạtđộngcủalớp.Làđạidiệncủalớptrongcácmốiquanhệ:Giađình, nhàtrường,xãhộivàcáctổchứcđoànthể.Truyềnthụkiếnthứcvàgiúphọcsinhrènluyệnđể hìnhthànhvàpháttriểnnhâncách. 3.NhiÖm v ô c ñag i¸o v iª nc hñ nhiÖmGiúphiệutrưởngtrongviệcquảnlý,giáodụcvàrènluyệnngười học;Tổchức,chỉđạo,hướngdẫncáchoạtđộngcủalớphọcdomình phụtrách;PhốihợpvớicácGVbộmôn,cáctổchứctrongvàngoàitrường,gia đìnhhọcsinhđểquảnlývàgiáodụchọcsinh; Tự hoàn thiện phẩm chất, nhân cách và năng lực chuyên môn, nghiệpvụcủamộtnhàgiáoxứngđánglàtấmgươngchohọcsinh noitheo;Cốvấnchohọcsinh,xâydựnglớphọcthànhđơnvịtậpthểphát triển;Cóphươngphápgiáodụcthíchhợp,nhấtlàcácemcábiệt;Nguyêntắcgiaotiếpsưphạm• Nguyên tắc thứ nhất: GV phải thể hiệntínhmôphạmtronggiaotiếp;• Nguyên tắc thứ hai: Tôn trọng nhân cáchcủangườihọctrongquátrìnhgiao tiếp;• Nguyên tắc thứ ba: Có thiện ý trong quátrìnhgiaotiếpvớihọcsinh; Nguyêntắcthứnhất+ Sựmẫumựcvềtrangphục,hànhvi,cửchỉ, ngôn ngữ như: Nói năng mạch lạc rõ ràng, khúc triết có văn hóa; cử chỉ hành vi phải đànghoàngđĩnhđạc,tựtin;phảithốngnhất giữalờinóivớiviệclàm.+ Thái độ biểu hiện thông qua nét mặt phải phùhợpvớihànhvibiểuhiện.+Trongnhữngtrườnghợpkhóxửphảikhoan dung và nhân hậu đối với học sinh. Chính nhân cách mẫu mực của giáo viên tạo ra uy tín đảm bảo thành công trong giao tiếp sư phạm. Nguyêntắcthứhai+ Biếtlắngnghevàkhuyếnkhíchngườihọctrìnhbày ý muốn và nguyện vọng cũng như quan điểm của bảnthânngườihọc,khôngcónhữngcửchỉđiệubộ thểhiệnrabênngoàithiếutôntrọngngườihọc.+ Không dùng ngôn ngữ xúc phạm đến người học ngay cả trong trường hợp người học mắc khuyến điểm, đặc biệt là trước tập thể, hoặc những nơi đôngngười.+ Hành vi cử chỉ điệu bộ...(Những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) luôn luôn giữ ở trạng thái cân bằng,khôngtháiquávídụnhư:nóngnẩyquáhoặc quálạnhnhạttronggiaotiếpvớihọcsinh.+Tôntrọngnhâncáchcủahọcsinhcònthểhiệntrong trang phục: Quần áo phải gọn gàng, sạch sẽ thể hiệnlịchsự,kínđáocủangườithầygiáotronggiao Nguyêntắcthứba+ Giáo viên nhiệt tình, có năng lực giảng dạy tốt, thông qua tri thức, thông qua bài giảng hấpdẫnđểthuhúthọcsinhhọctập.+ Thiện ý trong giao tiếp thể hiện thông qua việcgiáoviêntổchứcđánhgiákếtquảhọc tậpvàrènluyệncủahọcsinhmộtcáchcông bằng. Trong đánh giá luôn có xu hướng khuyến khích động viên để học sinh vươn lên,khôngđượctrùdậphọc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số vấn đề trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp TRƯỜNGTRUNGCẤPYTẾBẮCGIANG MỘTSỐVẤNĐỀTRONGCÔNGTÁC GIÁOVIÊNCHỦNHIỆMLỚP BẮCGIANG,THÁNG3NĂM2012SREM NỘIDUNGCHÍNH1 Phần1:CôngtácchủnhiệmlớpởtrườngTCCN Phần2:Xâydựngkếhoạchvànhữngvănbản2 liênquanđếncôngtácGVCN Phần3:Mộtsốtìnhhuốngtrongcôngtácchủ3 nhiệmlớpởtrườngTCCN PHẦN1CÔNGTÁCCHỦNHIỆMLỚPỞTRƯỜNG TRUNGCẤPCHUYÊNNGHIỆP Mục tiêu1. Kiến thức: Nhận thức đúng, đủ về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của GVCN lớp ở trường TCCN. Phân tích được nội dung và yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp theo quy định và Điều lệ trường TCCN; Xác định được các hoạt động cơ bản trong thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và cách tiến hành.2. Kĩ năng: - Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cụ thể, khả thi. - Tổ chức các hoạt động giáo dục HS lớp chủ nhiệm hiệu quả. - Xây dựng các mối quan hệ với cá nhân và tập thể bên trong, bên ngoài nhà trường để phối hợp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm. - Kiểm tra đánh giá học sinh khoa học, dân chủ, công bằng.3. Thái độ: - Tận tâm, trách nhiệm cao, quan tâm sâu sát mọi đối tượng học sinh - Kiên trì, hợp tác, chủ động, thân thiện…trong thực hiện các hoạt động giáo dục hs. 1.VịtrícủaGVCNtrongtrường TCCN Giáoviênchủnhiệm(GVCN)cóvịtrívôcùngquantrọngtrongnhàtrường. Là cầu nối giữa gia đình nhà trường xãhội; Là người thừa lệnh Hiệu trưởng vềquảnlýhọcsinhcủamộtlớphọc; Làngườigầngũiquantrọngảnhhưởngtớinhâncách,kếtquảgiáodụccủahọcsinh. 2.VaitròcủaGVCNtrongtrường TCCN Chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi hoạt độngcủalớpmàgiáoviênđóđượcphâncônglàm chủnhiệm.Điềuphối,hướngdẫnmọihoạtđộngcủalớp.Làđạidiệncủalớptrongcácmốiquanhệ:Giađình, nhàtrường,xãhộivàcáctổchứcđoànthể.Truyềnthụkiếnthứcvàgiúphọcsinhrènluyệnđể hìnhthànhvàpháttriểnnhâncách. 3.NhiÖm v ô c ñag i¸o v iª nc hñ nhiÖmGiúphiệutrưởngtrongviệcquảnlý,giáodụcvàrènluyệnngười học;Tổchức,chỉđạo,hướngdẫncáchoạtđộngcủalớphọcdomình phụtrách;PhốihợpvớicácGVbộmôn,cáctổchứctrongvàngoàitrường,gia đìnhhọcsinhđểquảnlývàgiáodụchọcsinh; Tự hoàn thiện phẩm chất, nhân cách và năng lực chuyên môn, nghiệpvụcủamộtnhàgiáoxứngđánglàtấmgươngchohọcsinh noitheo;Cốvấnchohọcsinh,xâydựnglớphọcthànhđơnvịtậpthểphát triển;Cóphươngphápgiáodụcthíchhợp,nhấtlàcácemcábiệt;Nguyêntắcgiaotiếpsưphạm• Nguyên tắc thứ nhất: GV phải thể hiệntínhmôphạmtronggiaotiếp;• Nguyên tắc thứ hai: Tôn trọng nhân cáchcủangườihọctrongquátrìnhgiao tiếp;• Nguyên tắc thứ ba: Có thiện ý trong quátrìnhgiaotiếpvớihọcsinh; Nguyêntắcthứnhất+ Sựmẫumựcvềtrangphục,hànhvi,cửchỉ, ngôn ngữ như: Nói năng mạch lạc rõ ràng, khúc triết có văn hóa; cử chỉ hành vi phải đànghoàngđĩnhđạc,tựtin;phảithốngnhất giữalờinóivớiviệclàm.+ Thái độ biểu hiện thông qua nét mặt phải phùhợpvớihànhvibiểuhiện.+Trongnhữngtrườnghợpkhóxửphảikhoan dung và nhân hậu đối với học sinh. Chính nhân cách mẫu mực của giáo viên tạo ra uy tín đảm bảo thành công trong giao tiếp sư phạm. Nguyêntắcthứhai+ Biếtlắngnghevàkhuyếnkhíchngườihọctrìnhbày ý muốn và nguyện vọng cũng như quan điểm của bảnthânngườihọc,khôngcónhữngcửchỉđiệubộ thểhiệnrabênngoàithiếutôntrọngngườihọc.+ Không dùng ngôn ngữ xúc phạm đến người học ngay cả trong trường hợp người học mắc khuyến điểm, đặc biệt là trước tập thể, hoặc những nơi đôngngười.+ Hành vi cử chỉ điệu bộ...(Những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) luôn luôn giữ ở trạng thái cân bằng,khôngtháiquávídụnhư:nóngnẩyquáhoặc quálạnhnhạttronggiaotiếpvớihọcsinh.+Tôntrọngnhâncáchcủahọcsinhcònthểhiệntrong trang phục: Quần áo phải gọn gàng, sạch sẽ thể hiệnlịchsự,kínđáocủangườithầygiáotronggiao Nguyêntắcthứba+ Giáo viên nhiệt tình, có năng lực giảng dạy tốt, thông qua tri thức, thông qua bài giảng hấpdẫnđểthuhúthọcsinhhọctập.+ Thiện ý trong giao tiếp thể hiện thông qua việcgiáoviêntổchứcđánhgiákếtquảhọc tậpvàrènluyệncủahọcsinhmộtcáchcông bằng. Trong đánh giá luôn có xu hướng khuyến khích động viên để học sinh vươn lên,khôngđượctrùdậphọc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tìm hiểu giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp Kế hoạch giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng kế hoạch giáo viên chủ nhiệm lớp Công tác chủ nhiệm lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
81 trang 197 2 0
-
78 trang 153 0 0
-
53 trang 114 0 0
-
59 trang 106 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
27 trang 98 0 0 -
54 trang 56 2 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH34: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học
9 trang 40 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo viên chủ nhiệm với áp lực của học sinh
35 trang 37 0 0 -
57 trang 33 0 0
-
62 trang 30 0 0