Bài giảng Một số việc cần quan tâm khi tổ chức hội nghị tham vấn ý kiến nhân dân giúp các bạn biết được những việc cần làm khi tổ chức hội nghị tham vấn ý kiến nhân dân như: Phải tạo được môi trường thuận lợi cho việc tổ chức hội nghị tham vấn, làm tốt các mặt công tác chuẩn bị để đảm bảo tổ chức hội nghị thành công,... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số việc cần quan tâm khi tổ chức hội nghị tham vấn ý kiến nhân dân - Nguyễn Ngọc ThànhMỘT SỐ VIỆC CẦN QUAN TÂMKHI TỔ CHỨC HỘI NGHỊTHAM VẤN Ý KIẾN NHÂN DÂN Nguyễn Ngọc Thành, UVTT HĐND tỉnh Bình Thuận1. Phải tạo được môi trường thuận lợi cho việc tổchức hội nghị tham vấn:a) Thông tin đầy đủ về mục đích yêu cầu, nội dung kếhoạch tổ chức tham vấn ý kiến nhân dân đến cấp ủy,HĐND, UBND và các đoàn thể ở địa phương.b) Huy động các phương tiện thông tin đại chúng đểtuyên truyền cho nhân dân biết và hiểu về nội dung tổchức lấy ý kiến nhân dân sắp đến (thông tin về chủtrương, chính sách hiện có và thực trạng tình hình,các phương án giải quyết vấn đề để người dân thamgia…).2. Làm tốt các mặt công tác chuẩn bị để đảm bảo tổchức hội nghị thành công:a) Chuẩn bị tốt kịch bản điều hành hội nghị, bộ câu hỏi(đây là công việc có tính quyết định) để lấy ý kiến đốitượng.2. Làm tốt các mặt công tác chuẩn bị đểđảm bảo tổ chức hội nghị thành công: (tiếptheo) Người tham gia chủ trì hội nghị phải nghiên cứu, nắm chắc chắn mục đích yêu cầu bộ câu hỏi để có thể điều hành linh hoạt; nhạy bén điều chỉnh kịch bản phù hợp tình hình diễn ra của hội nghị mà vẫn thu thập được đầy đủ thông tin theo yêu cầu. b) Địa điểm và thời gian phù hợp để thuận lợi cho các đối tượng lấy ý kiến tham dự đầy đủ theo yêu cầu (không áp đặt chủ quan mà phải thống nhất với cấp huyện, xã). c) Phát hành giấy mời và kiểm tra để bảo đảm chắc chắn đối tượng lấy ý kiến sẽ đến tham dự. Số lượng đối tượng phù hợp yêu cầu, nội dung lấy ý kiến, địa điểm hội nghị.2. Làm tốt các mặt công tác chuẩn bịđể đảm bảo tổ chức hội nghị thànhcông: (tiếp theo) d) Xác định số lượng cán bộ, chuyên viên cần thiết; phân công cụ thể, chi tiết công việc. Phổ biến để cán bộ, chuyên viên tham gia hiểu rõ công việc được phân công khi tham gia điều hành hội nghị. e) Chuẩn bị các công cụ powerpoint để lần lượt giới thiệu câu hỏi (hoặc bảng câu hỏi bằng giấy lớn ở nơi không có điện hoặc trường hợp mất điện). g) Chuẩn bị tốt phòng họp theo quy định. h) Bảo đảm điều kiện để Ban tổ chức hội nghị đến nơi đúng giờ, không được để nhân dân chờ đợi. i) Vai trò kiểm tra của cấp huyện đối với việc chuẩn bị hội nghị của cấp xã.3. Có mối quan hệ chặt chẽ trong việc chọn lựa địabàn xã, thôn để tổ chức các hội nghị tham vấn ý kiếnnhân dân với địa bàn để tiến hành Đoàn khảo sát. Cóít nơi vừa tổ chức hội nghị tham vấn vừa tiến hànhĐoàn khảo sát. Quy mô chọn địa bàn tiêu biểu với sốlượng vừa phải phù hợp với kinh phí và khả năngnhân lực. Cơ cấu địa bàn để tổ chức hội nghị phải phùhợp với yêu cầu nội dung lấy ý kiến (nên tham khảo ýkiến của Sở, ngành và UBND cấp huyện).4. Cần xác định cơ cấu, số lượng đối tượng lấy ý kiếnphù hợp với yêu cầu thu thập thông tin, phù hợp kinhphí, điều kiện cơ sở vật chất nơi tổ chức hội nghị . (Vídụ: lấy ý kiến về kết quả thực hiện chương trình giảmnghèo: cần bảo đảm cơ cấu hộ nghèo, hộ cận nghèo,hộ thoát nghèo, hộ có vai trò tác động sản xuất ở địaphương, hộ vùng đồng bào DTTS, hộ nghèo vùng đôthị, hộ nghèo vùng bãi ngang ven biển, cán bộ xã,thôn…)MỘT SỐ VIỆC CẦN QUAN TÂMKHI THỰC HIỆN ĐIỀU TRA XÃHỘI HỌC TRONG HOẠT ĐỘNGTHAM VẤN Ý KIẾN NHÂN DÂN(PHIẾU LẤY Ý KIẾN)1. Tổ chức lấy ý kiến nhân dân qua phiếu có thể kếthợp với: tổ chức hội nghị tham vấn tại địa bàn dân cư;tiếp xúc cử tri theo chuyên đề; thảo luận nhóm cóchọn lọc có trọng điểm; khảo sát thực tế địa phương…2. Số lượng nội dung yêu cầu thu thập thông tin củabộ câu hỏi của phiếu lấy ý kiến (tùy theo mục đích cầnthu thập thông tin từ đối tượng) có thể bằng hoặcnhiều hơn, ít hơn số lượng nội dung yêu cầu thu thậpthông tin của bộ câu hỏi tổ chức hội nghị tham vấn,khảo sát thực tế địa phương, tiếp xúc cử tri theochuyên đề…3. Biên tập nội dung phiếu lấy ý kiến qua các bước:a) Xác định rõ yêu cầu về nội dung, đối tượng cần thuthập thông tin: (đây là bước quan trọng để có cơ sởbiên tập câu hỏi và là “điểm tựa” để làm báo cáo xử lý,phân tích, sử dụng thông tin sau này).- Dự thảo (lần 1) yêu cầu nội dung, đối tượng;- Tham khảo ý kiến lãnh đạo, chuyên viên của Sởngành chức năng, của các địa phương (huyện, xã) cóliên quan;- Hoàn chỉnh dự thảo (lần 2);- Trình thông qua cán bộ lãnh đạo chủ trì hoạt độngtham vấn.b) Căn cứ yêu cầu nội dung đã xác định, biên tập bộcâu hỏi của phiếu lấy ý kiến: (đây là bước quyết địnhđể có thông tin chính xác, dễ xử lý thông tin nên cầncó ý kiến tham gia đóng góp của cán bộ, chuyên gia).- Câu hỏi phải rõ, dễ hiểu, người đọc dễ lựa chọncách trả lời.- Có thể biên tập một hoặc nhiều loại phiếu lấy ý kiến (với sốlượng nội dung câu hỏi khác nhau) cho phù hợp đối tượng cầnlấy ý kiến (trình độ, đặc điểm dân tộc, vùng, nghề nghiệp…) vàphù hợp với điều kiện (cơ sở vật chất, thời gian) nơi tổ chứchoạt động lấy ý kiến.c) Tổ chức làm thử (nếu được) để biên tập hoàn thiện bộ phiếulấy ý kiến.4. Cần tập huấn cho cán bộ, chuyên viên (ngay cả cán bộ xã,thôn) ...