Danh mục

Bài giảng MS Access 2003: Chương 6 - Macro - Tập lệnh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.52 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Macro - Tập lệnh là một dãy các hành động được Access định nghĩa sẵn, là hình thức lập trình đơn giản, nó được dùng để gắn kết các đối tượng chính trong chương trình như liên hệ giữa các form, report với form, tạo ra các menu thực hiện một cách tự động. Để hiểu rõ hơn về điều này mời các bạn tham khảo bài giảng MS Access 2003: Chương 6 - Macro - Tập lệnh sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng MS Access 2003: Chương 6 - Macro - Tập lệnhI. Khái niệm: Là một dãy các hành động được Access định nghĩa sẵn, là hình thức lập trình đơn giản, nó được dùng để gắn kết các đối tượng chính trong chương trình như liên hệ giữa các form, report với form…, tạo ra các menu thực hiện một cách tự động.II. Phân loại Macro: Có 2 loại: Macro gắn kết và Macro độc lập 1. Macro gắn kết: Là loại macro chỉ thực hiện được cùng với đối tượng mà nó gắn kết vào được thực hiện (không thực hiện độc lập được). 2. Macro độc lập: Là loại macro thực hiện một cách độc lập với các đối tượng. Macro này cũng có thể gắn vào các đối tượng khác.III. Các hành động thường sử dụng: Hành động (Cột Action) Đối số (Cột Argument) Form name: Tên Form cần mở. View: Chọn chế độ hiển thị khi mở Form.1. OpenForm: Mở Form Filter name: Tên của truy vấn dùng làm đk. Where condition: BT dùng để lọc DL trên Form. Report name: Tên Report cần mở. View: Chọn chế độ hiển thị khi mở Report.2. OpenReport: Mở Report Filter name: Tên của truy vấn dùng làm đk. Where condition: BT dùng để lọc DL. Query name: Tên query cần mở.3. OpenQuery: Mở Query View: Chọn chế độ hiển thị khi mở query Table name: Tên table cần mở.4. OpenTable: Mở Table View: Chọn chế độ hiển thị khi mở table. Object Type: Loại ĐT cần đóng.5. Close: Đóng một ĐT Object name: Tên đối tượng cần đóng.Các hành động thường sử dụng (tt): Item: Tên điều khiển muốn đặt giá trị.6. SetValue: Đặt giá trị chomột đối tượng. Expression: Gía trị hay BT dùng để đặt.7. GotoControl: Di chuyển Control name: Tên điều khiển cần di chuyểnđiều khiển tới một ĐT nào đến.đó.8. Quit: Thoát khỏi Access Option: Các tùy chọn trước khi thoát9. Requery: Làm tươi dữ Control name: Tên đối tượng cần làm tươi dữliệu của một đối tượng. liệu.IV. Tạo macro 1. Các thành phần của macro: a. Cột Action: Chứa các hành động cần tạo. b. Cột Comment: Ghi chú thích cho hành động. c. Cột Macro name: Tên nhóm các macro. d. Cột Condition: Điều kiện để thực hiện hành động. e. Cột Action Argument: Đối số của hành động. Lưu ý: Khi tạo một macro mới trong cửa sổ thiết kế chỉ có các cột: Action, Comment, Action Argument. Để hiển thị 2 cột còn lại: View/chọn cột tương ứng.Chứa tên Chứa điều nhóm kiện thực Chọn hành Chú thích macro hiện hành động cho hành động. động Đối số của Action2. Tạo macro mới:Từ cửa sổ Database vào ngăn macro chọn New.Chọn hành động cho macro ở cột Action.Ghi chú cho hành động ở cột Comment.Gọi nhóm các macro ở cột macro name (Nếu có).Lập điều kiện ở cột Condition (Nếu có).Chọn các đối số cho hành động ở cột: Action Argument.Lưu macro. File/Save.V. Các macro đặc biệt: Có 2 macro đặc biệt: macro Autoexec và macro Autokeys.1. Macro Autoexec là macro thực hiện một cách tự động khi ta mở Database. Lưu ý: Có thể loại bỏ macro này bằng cách nhấn giữ phím Shift khi mở Database.2. Macro Autokeys là macro cho phép tạo các phím nóng (Hot keys) giúp xử lý công việc được nhanh chóng hơn (Dsách phím nóng nằm ở cột macro name). ^: Phím Ctrl. Cách tạo các macro đặc biệt cũng giống như macro bình thường nhưng phải lưu lại giống tên marco đặc biệt +: Phím Shift. cần tạo.VI. Các ví dụ: 1. Tạo một macro để mở Table HSLG. 2. Tạo một macro khi mở Database sẽ tự động mở Table DMHS. 3. Tạo một macro cho phép khi nhấn tổ hợp phím: Ctrl + T sẽ mở Table DMCV, Shift + F1 sẽ mở Table DMDV.Hướng dẫn: ...

Tài liệu được xem nhiều: